LBaiTrichTapChi: Vấn đề nhân chứng trong vụ án hình sự

Title: Vấn đề nhân chứng trong vụ án hình sự
NoiLuuGiu: Trung tâm Thông tin - Thư viện khoa học pháp lý, Viện Khoa học pháp lý
SoLanDoc: 430
SoLanDownload:
SoTapChi: 8
TacGia: Phạm Văn Tỉnh
TenTapChi: Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
TrangThaiXuatBan: 1
TuKhoa:
TenBaiViet:
EnableView: No
NoiDungToanVan: <div>
<p style="text-align: center;">
<strong>VẤN ĐỀ NH&Acirc;N CHỨNG TRONG VỤ &Aacute;N H&Igrave;NH SỰ</strong></p>
<p style="margin-left: 180pt; text-align: right;">
<strong>Phạm Văn Tỉnh<sup>*</sup></strong></p>
</div>
<p style="text-align: justify;">
Kh&aacute;i niệm<a href="#_ftn1" name="_ftnref1" style="background-color: rgb(255, 255, 255);" title="">*</a>&quot;Nh&acirc;n chứng&quot; trong b&agrave;i được sử dụng đồng nghĩa với kh&aacute;i niệm &quot;Người l&agrave;m chứng&quot; được quy định tại Điều 43 Bộ luật Tố tụng H&igrave;nh sự của nước CHXHCNVN v&agrave; được hiểu l&agrave; bất kỳ &quot;người n&agrave;o biết được những t&igrave;nh tiết c&oacute; li&ecirc;n quan đến vụ &aacute;n&quot;, chỉ trừ người b&agrave;o chữa cho bị can, bị c&aacute;o v&agrave; người do c&aacute;c nhược điểm về thể chất hoặc t&acirc;m thần m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; khả năng nhận thức được những t&igrave;nh tiết của vụ &aacute;n hoặc kh&ocirc;ng c&oacute; khả năng khai b&aacute;o đ&uacute;ng đắn&rdquo;<a href="#_ftn2" name="_ftnref2" style="background-color: rgb(255, 255, 255);" title="">[1]</a>.</p>
<div>
<p style="text-align: justify;">
Như vậy, ở đ&acirc;y c&oacute; hai yếu tố hậu thuẫn quan trọng cho việc nghi&ecirc;n cứu tội phạm ẩn kh&aacute;ch quan:</p>
<p style="text-align: justify;">
Thứ nhất l&agrave; yếu tố phạm vi đối tượng. Theo quy định của Luật, chỉ trừ hai đối tượng như vừa n&ecirc;u, c&ograve;n lại, tất cả mọi người kh&ocirc;ng ph&acirc;n biệt tuổi t&aacute;c, mọi tầng lớp x&atilde; hội, từ Chủ tịch nước, c&aacute;c Đại biểu Quốc Hội, đại biểu Hội đồng nh&acirc;n d&acirc;n&hellip; cho đến mọi thường d&acirc;n của 54 d&acirc;n tộc sinh sống tr&ecirc;n mọi miền đất nước, đều c&oacute; thể l&agrave; nh&acirc;n chứng trong một vụ &aacute;n h&igrave;nh sự. C&aacute;c cơ quan Nh&agrave; nước c&oacute; nhiệm vụ giải quyết vụ &aacute;n h&igrave;nh sự cần phải thấy được rằng, đ&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; yếu tố &quot;tai mắt&quot;, yếu tố nh&acirc;n d&acirc;n trong đấu tranh chống tội phạm. Vấn đề quan trọng chỉ c&ograve;n l&agrave; l&agrave;m sao để yếu tố &quot;tai mắt&quot; n&agrave;y ph&aacute;t huy được t&aacute;c dụng vốn c&oacute; v&agrave; rất to lớn của n&oacute; trong việc ph&aacute;t hiện kịp thời mọi h&agrave;nh vi phạm tội đ&atilde; xảy ra, tức l&agrave; kh&ocirc;ng để cho tội phạm đ&atilde; xảy ra lại rơi v&agrave;o trạng th&aacute;i ẩn.</p>
<p style="text-align: justify;">
Thứ hai l&agrave; yếu tố nhận thức, tức l&agrave; nội dung luật định &quot;biết được&quot; ở đ&acirc;y h&agrave;m chứa mọi khả năng nhận thức của con người về một sự kiện phạm tội đ&atilde; xảy ra, bao gồm khả năng nh&igrave;n thấy, nghe thấy v&agrave; &yacute; thức được một hoặc nhiều t&igrave;nh tiết của h&agrave;nh vi phạm tội. Ch&iacute;nh nội dung &quot;biết được&quot; n&agrave;y l&agrave; một trong hai dạng phản &aacute;nh duy nhất đ&atilde; được kh&aacute;i qu&aacute;t h&oacute;a về một sự kiện phạm tội - dạng vật chất v&agrave; dạng &yacute; thức. Sự kiện phạm tội được phản &aacute;nh ở dạng &yacute; thức (nhận thức) n&agrave;y chỉ tồn tại ở những con người nhất định v&agrave; cụ thể n&agrave;o đ&oacute; m&agrave; ở đ&acirc;y l&agrave; Nh&acirc;n chứng. V&igrave; thế, điều c&oacute; t&iacute;nh chất quyết định đối với trạng th&aacute;i <em>ẩn</em> hay <em>hiện </em>của một sự kiện phạm tội (đương nhi&ecirc;n l&agrave; đ&atilde; xảy ra) ch&iacute;nh l&agrave; &yacute; thức tự gi&aacute;c v&agrave; t&iacute;nh t&iacute;ch cực của c&ocirc;ng d&acirc;n trong việc khai b&aacute;o với cơ quan c&oacute; nhiệm vụ giải quyết vụ &aacute;n h&igrave;nh sự. N&oacute;i c&aacute;ch kh&aacute;c, một sự kiện phạm tội đ&atilde; xảy ra, n&oacute; c&oacute; bị ph&aacute;t hiện hay tồn tại ở trạng th&aacute;i ẩn, trong nhiều trường hợp, phụ thuộc v&agrave;o nh&acirc;n chứng.</p>
<p style="text-align: justify;">
Như vậy, cả hai yếu tố vừa n&ecirc;u tựu trung lại l&agrave; l&agrave;m thế n&agrave;o để mọi c&ocirc;ng d&acirc;n tự gi&aacute;c v&agrave; t&iacute;ch cực tố gi&aacute;c v&agrave; khai b&aacute;o về những h&agrave;nh vi phạm tội m&agrave; họ biết được, tức l&agrave; họ đ&atilde; nh&igrave;n thấy, nghe thấy v&agrave; nhận thức được.</p>
<p style="text-align: justify;">
Yếu tố thứ ba hậu thuẫn cho khả năng c&oacute; được nh&acirc;n chứng trong một vụ &aacute;n h&igrave;nh sự l&agrave; bản th&acirc;n sự kiện phạm tội với thuộc t&iacute;nh phản &aacute;nh của n&oacute;. Điều n&agrave;y muốn n&oacute;i rằng, trong tất cả c&aacute;c h&agrave;nh vi phạm tội đ&atilde; được quy định tại Phần c&aacute;c tội phạm của Bộ luật H&igrave;nh sự (BLHS) hiện h&agrave;nh, th&igrave; đại đa số c&aacute;c h&agrave;nh vi đ&oacute; khi xảy ra trong thực tế đều c&oacute; thể c&oacute; nh&acirc;n chứng, tức l&agrave; đều c&oacute; thể c&oacute; người n&agrave;o đ&oacute; &quot;biết được những t&igrave;nh tiết li&ecirc;n quan đến vụ &aacute;n&quot;. Trong số c&aacute;c h&agrave;nh vi phạm tội đ&oacute;, trước hết phải kể đến những tội c&oacute; t&iacute;nh bộc lộ cao, biểu hiện ra b&ecirc;n ngo&agrave;i nhiều hơn, như c&aacute;c tội trộm cắp, cướp, giết người, cố &yacute; g&acirc;y thương t&iacute;ch, g&acirc;y rối trật tự c&ocirc;ng cộng, lừa đảo&hellip; v&agrave; cả tội l&agrave;m sai lệch hồ sơ vụ &aacute;n<a href="#_ftn3" name="_ftnref3" title="">[2]</a>.</p>
<p style="text-align: justify;">
Như vậy, xem x&eacute;t tr&ecirc;n cơ sở tổng hợp cả ba yếu tố c&oacute; li&ecirc;n quan đến Nh&acirc;n chứng như vừa n&ecirc;u tr&ecirc;n, th&igrave; r&otilde; r&agrave;ng một sự kiện phạm tội xảy ra, kh&oacute; c&oacute; thể ch&igrave;m v&agrave;o trạng th&aacute;i ẩn, tức l&agrave; việc giải quyết vụ &aacute;n h&igrave;nh sự từ kh&acirc;u ph&aacute;t hiện, điều tra đến kh&acirc;u x&eacute;t xử tại phi&ecirc;n t&ograve;a c&oacute; sự hậu thuẫn rất lớn từ ph&iacute;a nh&acirc;n chứng. Thế nhưng, thực tế đấu tranh chống tội phạm lại cho thấy một thực trạng tr&aacute;i chiều, bất lợi cho việc ph&aacute;t hiện (đặc biệt l&agrave; đối với kh&acirc;u ph&aacute;t hiện), điều tra v&agrave; x&eacute;t xử tại phi&ecirc;n t&ograve;a.</p>
<p style="text-align: justify;">
Sở dĩ c&oacute; thể khẳng định thực trạng bất lợi đặc biệt diễn ra đối với kh&acirc;u ph&aacute;t hiện tội phạm l&agrave; bởi v&igrave; xuất ph&aacute;t từ thuyết &quot;tam đoạn luận&quot;, tức l&agrave; ở kh&acirc;u x&eacute;t xử, y&ecirc;u cầu về t&iacute;nh tự gi&aacute;c, tinh thần sẵn s&agrave;ng hợp t&aacute;c của nh&acirc;n chứng kh&ocirc;ng thể cao bằng y&ecirc;u cầu n&agrave;y đặt ra đối với nh&acirc;n chứng ở kh&acirc;u ph&aacute;t hiện tội phạm. Bởi v&igrave; ở kh&acirc;u n&agrave;y, nh&acirc;n chứng đ&oacute;ng vai tr&ograve; l&agrave; người tố c&aacute;o, tố gi&aacute;c về h&agrave;nh vi phạm tội, tức l&agrave; về c&aacute;i m&agrave; cơ quan tiếp nhận (thường l&agrave; cơ quan c&ocirc;ng an) c&ograve;n chưa c&oacute; th&ocirc;ng tin. C&ograve;n ở kh&acirc;u x&eacute;t xử, nh&acirc;n chứng đ&atilde; được x&aacute;c định r&otilde; r&agrave;ng, đ&atilde; c&oacute; giấy triệu tập của T&ograve;a &aacute;n. Vậy m&agrave; trong nhiều trường hợp, nh&acirc;n chứng vẫn kh&ocirc;ng c&oacute; mặt tại phi&ecirc;n t&ograve;a theo giấy đ&atilde; triệu tập. Sau đ&acirc;y l&agrave; một số minh chứng:</p>
<p style="text-align: justify;">
- Tại Nghệ Tĩnh (nay l&agrave; Nghệ An v&agrave; H&agrave; Tĩnh), vụ B&ugrave;i Văn Dũng can tội cố &yacute; g&acirc;y thương t&iacute;ch, bị truy tố theo khoản 3, Điều 109 BLHS 1985, c&aacute;c bị hại v&agrave; nh&acirc;n chứng đều vắng mặt;</p>
<p style="text-align: justify;">
- Tại Thanh H&oacute;a, vụ Trần Văn Năm v&agrave; đồng phạm can tội giết người, cướp t&agrave;i sản c&ocirc;ng d&acirc;n, &aacute;n sơ thẩm &aacute;p dụng khoản 1 Điều 101, khoản 1 Điều 151 BLHS 1985 c&oacute; mức &aacute;n tử h&igrave;nh đối với bị c&aacute;o cầm đầu vụ phạm tội. Song tất cả c&aacute;c nh&acirc;n chứng đều vắng mặt;</p>
<p style="text-align: justify;">
- Tại Hải Ph&ograve;ng, vụ Trương Văn Trai can tội cướp t&agrave;i sản của c&ocirc;ng d&acirc;n, bị truy tố theo khoản 2, Điều 151 BLHS 1985, phi&ecirc;n t&ograve;a sơ thẩm vắng mặt tất cả người bị hại v&agrave; nh&acirc;n chứng;</p>
<p style="text-align: justify;">
- Tại H&agrave; Nội, vụ Trần Mạnh Dũng can tội cướp t&agrave;i sản của c&ocirc;ng d&acirc;n, bị truy tố v&agrave; x&eacute;t xử theo khoản 2 Điều 151 BLHS 1985, bị c&aacute;o k&ecirc;u oan, nhưng tất cả nh&acirc;n chứng v&agrave; người bị hại đều vắng mặt tại phi&ecirc;n to&agrave;. Vụ Trần Văn T&yacute;, Trần Văn Dũng v&agrave; Lại Thị Hợp. Thị Hợp can tội mua b&aacute;n phụ nữ, bị x&eacute;t xử theo điểm b, c khoản 2, Điều 115 BLHS 1985, c&aacute;c nh&acirc;n chứng v&agrave; người bị hại cũng đều vắng mặt tại phi&ecirc;n t&ograve;a<a href="#_ftn4" name="_ftnref4" title="">[3]</a>.</p>
<p style="text-align: justify;">
T&igrave;nh trạng thiếu hợp t&aacute;c ở giai đoạn x&eacute;t xử của c&aacute;c nh&acirc;n chứng v&agrave; người bị hại như vậy r&otilde; r&agrave;ng g&acirc;y kh&oacute; khăn rất lớn cho việc l&agrave;m s&aacute;ng tỏ c&aacute;c t&igrave;nh tiết của vụ &aacute;n tại phi&ecirc;n t&ograve;a, l&agrave;m cho việc x&eacute;t xử (điều tra c&ocirc;ng khai) tại phi&ecirc;n to&agrave; bị khập khễnh, thiếu mất một ch&acirc;n, song vẫn c&ograve;n c&oacute; thể cứu v&atilde;n được, &quot;nếu người l&agrave;m chứng vắng mặt nhưng trước đ&oacute; đ&atilde; c&oacute; lời khai ở cơ quan điều tra th&igrave; chủ tọa phi&ecirc;n to&agrave; c&ocirc;ng bố những lời khai đ&oacute;&quot;<a href="#_ftn5" name="_ftnref5" title="">[4]</a>. C&ograve;n trong những trường hợp &quot;Nếu người l&agrave;m chứng về những vấn đề quan trọng vắng mặt th&igrave; tuỳ trường hợp, Hội đồng x&eacute;t xử quyết định ho&atilde;n phi&ecirc;n to&agrave; hoặc vẫn tiến h&agrave;nh x&eacute;t xử&quot;<sup> <a href="#_ftn6" name="_ftnref6" title="">[5]</a></sup>.</p>
<p style="text-align: justify;">
Để khắc phục t&igrave;nh trạng n&agrave;y của người l&agrave;m chứng, tức l&agrave; t&igrave;nh trạng thiếu tự gi&aacute;c thực hiện nghĩa vụ c&oacute; mặt theo giấy triệu tập của c&aacute;c cơ quan tiến h&agrave;nh tố tụng, Nh&agrave; nước ta, năm 1992 (ng&agrave;y 22 th&aacute;ng 12 năm 1992), đ&atilde; phải bổ sung một biện ph&aacute;p c&oacute; t&iacute;nh chất cưỡng chế v&agrave;o Điều 43 của Bộ luật Tố tụng H&igrave;nh sự như sau:</p>
<p style="text-align: justify;">
&quot;Người l&agrave;m chứng đ&atilde; được cơ quan điều tra, Viện kiểm s&aacute;t, T&ograve;a &aacute;n triệu tập, nhưng cố &yacute; kh&ocirc;ng đến m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; l&yacute; do ch&iacute;nh đ&aacute;ng, th&igrave; c&oacute; thể bị dẫn giải&quot;<a href="#_ftn7" name="_ftnref7" title="">[6]</a>.</p>
<p style="text-align: justify;">
Vậy m&agrave; t&igrave;nh trạng vắng mặt của tất cả 60 (s&aacute;u mươi) người l&agrave;m chứng v&agrave; người bị hại lại thấy t&aacute;i diễn trong phi&ecirc;n t&ograve;a x&eacute;t xử vụ &aacute;n Ph&uacute;c &quot;bồ&quot; được tiến h&agrave;nh từ ng&agrave;y 14 đến ng&agrave;y 20 th&aacute;ng 3 năm 1997<a href="#_ftn8" name="_ftnref8" title="">[7]</a> tại T&ograve;a &aacute;n nh&acirc;n d&acirc;n TP. H&agrave; Nội. Đ&oacute; l&agrave; vụ &aacute;n Nguyễn Thị Ph&uacute;c v&agrave; 23 bị c&aacute;o kh&aacute;c bị x&eacute;t xử về c&aacute;c tội cưỡng đoạt t&agrave;i sản c&ocirc;ng d&acirc;n, tội lạm dụng t&iacute;n nhiệm chiếm đoạt t&agrave;i sản c&ocirc;ng d&acirc;n, tội cố &yacute; huỷ hoại t&agrave;i sản của c&ocirc;ng d&acirc;n, tội x&acirc;m phạm chỗ ở của c&ocirc;ng d&acirc;n v&agrave; tội bắt, giữ người tr&aacute;i ph&aacute;p luật. T&ograve;a &aacute;n nh&acirc;n d&acirc;n TP. H&agrave; Nội đ&atilde; 3 lần gửi giấy mời c&aacute;c cơ quan hữu quan v&agrave; 60 người l&agrave;m chứng v&agrave; người bị hại, song kh&ocirc;ng c&oacute; một ai c&oacute; mặt tại phi&ecirc;n t&ograve;a, ngo&agrave;i duy nhất c&oacute; một vị đại diện của UBND phường Th&agrave;nh C&ocirc;ng.</p>
<p style="text-align: justify;">
Tới nay, tức l&agrave; đ&atilde; c&oacute; 11 năm biện ph&aacute;p &quot;Người l&agrave;m chứng c&oacute; thể bị dẫn giải&quot; đi v&agrave;o cuộc sống ph&aacute;p l&yacute; của đất nước, t&igrave;nh trạng thiếu vắng người l&agrave;m chứng v&agrave; người bị hại tại c&aacute;c phi&ecirc;n to&agrave; vẫn diễn ra một c&aacute;ch nghi&ecirc;m trọng. Ng&agrave;y&nbsp; 28 th&aacute;ng 4 năm 2003, T&ograve;a &aacute;n nh&acirc;n d&acirc;n tỉnh B&igrave;nh Dương đ&atilde; phải ho&atilde;n phi&ecirc;n t&ograve;a sơ thẩm x&eacute;t xử vụ &aacute;n Trịnh Xu&acirc;n Ho&agrave;ng (tức Ho&agrave;ng &quot;lựu đạn&quot;) c&ugrave;ng đồng phạm can tội hiếp d&acirc;m, cướp t&agrave;i sản, bắt giữ người tr&aacute;i ph&aacute;p luật, cho vay l&atilde;i nặng v&agrave; cưỡng đoạt t&agrave;i sản v&igrave; kh&ocirc;ng triệu tập được nh&acirc;n chứng v&agrave; người bị hại. Trong vụ &aacute;n n&agrave;y, T&ograve;a phải triệu tập tr&ecirc;n 10 nh&acirc;n chứng v&agrave; người bị hại m&agrave; chỉ c&oacute; một nh&acirc;n chứng đến to&agrave;, c&ograve;n lại vắng mặt kh&ocirc;ng c&oacute; l&yacute; do<a href="#_ftn9" name="_ftnref9" title="">[8]</a>.</p>
<p style="text-align: justify;">
V&agrave; xem x&eacute;t ngay tại phi&ecirc;n to&agrave; đang diễn ra s&ocirc;i động tại TP. Hồ Ch&iacute; Minh từ ng&agrave;y 25 th&aacute;ng 2 năm 2003, một phi&ecirc;n to&agrave; được xem l&agrave; &quot;lớn nhất trong lịch sử tố tụng Việt Nam&quot; v&agrave; l&agrave; phi&ecirc;n to&agrave; mẫu theo tinh thần Nghị quyết 08 của Bộ Ch&iacute;nh trị về cải c&aacute;ch tư ph&aacute;p<a href="#_ftn10" name="_ftnref10" title="">[9]</a>, phi&ecirc;n to&agrave; h&igrave;nh sự sơ thẩm x&eacute;t xử vụ &aacute;n Trương Văn Cam (tức Năm Cam) v&agrave; đồng phạm, sự thiếu vắng của những người l&agrave;m chứng v&agrave; người bị hại cũng kh&ocirc;ng thấy được khắc phục bao nhi&ecirc;u. Theo số liệu kiểm tra của T&ograve;a &aacute;n, th&igrave; những người c&oacute; quyền lợi, nghĩa vụ li&ecirc;n quan, người bị hại, nh&acirc;n chứng c&oacute; mặt tại phi&ecirc;n to&agrave; rất &iacute;t so với triệu tập. Chỉ c&oacute; 7/40 người bị hại, 6/30 nh&acirc;n chứng v&agrave; 92/234 người c&oacute; quyền lợi, nghĩa vụ li&ecirc;n quan c&oacute; mặt tại to&agrave;, trong đ&oacute; c&oacute; một số &iacute;t vắng mặt c&oacute; l&yacute; do<a href="#_ftn11" name="_ftnref11" title="">[10]</a>.</p>
<p style="text-align: justify;">
Như vậy, tất cả những minh chứng vừa hệ thống h&oacute;a ở tr&ecirc;n đủ cho thấy rằng, ngay ở giai đoạn x&eacute;t xử c&ocirc;ng khai tại phi&ecirc;n t&ograve;a m&agrave; sự hợp t&aacute;c của nh&acirc;n chứng v&agrave; người bị hại c&ograve;n ở mức độ hạn chế đến như vậy, th&igrave; ở giai đoạn ban đầu, giai đoạn ph&aacute;t hiện tội phạm, tức l&agrave; giai đoạn đ&ograve;i hỏi ở những người l&agrave;m chứng, những người bị hại một tinh thần đấu tranh chống tội phạm cao hơn, chủ động hơn, dũng cảm hơn v&agrave; tự gi&aacute;c hơn, hẳn l&agrave; mức độ hợp t&aacute;c c&ograve;n hạn chế hơn nữa. V&agrave; ch&iacute;nh mức độ hợp t&aacute;c rất hạn chế n&agrave;y của nh&acirc;n chứng v&agrave; người bị hại (xem th&ecirc;m TC Nh&agrave; nước v&agrave; Ph&aacute;p luật số 4/2000 tr.39) với c&aacute;c cơ quan tư ph&aacute;p h&igrave;nh sự l&agrave; một điều kiện tốt để cho những h&agrave;nh vi phạm tội đ&atilde; được thực hiện, song lại dễ d&agrave;ng ch&igrave;m xuống, dễ d&agrave;ng rơi v&agrave;o trạng th&aacute;i ẩn.</p>
<p style="text-align: justify;">
Bởi vậy, để khắc phục t&igrave;nh trạng n&agrave;y, cũng tức l&agrave; để đấu tranh c&oacute; hiệu quả hơn với t&igrave;nh h&igrave;nh tội phạm n&oacute;i chung v&agrave; t&igrave;nh h&igrave;nh tội phạm ẩn n&oacute;i ri&ecirc;ng, thiết nghĩ cần phải c&oacute; những thay đổi, bổ sung nhất định đối với vấn đề (chế định) nh&acirc;n chứng, cả về mặt ph&aacute;p luật, cả về mặt nhận thức của những người tiến h&agrave;nh c&aacute;c hoạt động tố tụng h&igrave;nh sự v&agrave; đặc biệt l&agrave; th&aacute;i độ đối xử của c&aacute;c chủ thể quyền lực n&agrave;y đối với nh&acirc;n chứng.</p>
<p style="text-align: justify;">
<em>Trước hết</em>, nh&igrave;n lại to&agrave;n bộ những quy định hiện h&agrave;nh trong Bộ luật TTHS của Nh&agrave; nước ta về người l&agrave;m chứng th&igrave; phải thấy một điều rằng, tuy đ&atilde; thể chế được những quan điểm cơ bản v&agrave; khoa học về người l&agrave;m chứng, về lời khai của người l&agrave;m chứng cũng như về c&aacute;c h&igrave;nh thức v&agrave; c&aacute;ch thức linh hoạt để tiếp nhận tin b&aacute;o, tố gi&aacute;c tội phạm v&agrave; lấy lời khai của người l&agrave;m chứng, song ph&aacute;p luật hiện h&agrave;nh chỉ thi&ecirc;n về quy định c&aacute;c nghĩa vụ v&agrave; tr&aacute;ch nhiệm, kể cả tr&aacute;ch nhiệm h&igrave;nh sự đối với người l&agrave;m chứng, m&agrave; qu&ecirc;n mất quyền v&agrave; lợi &iacute;ch của họ. Đ&acirc;y cần phải xem l&agrave; nhược điểm lớn nhất của chế định về người l&agrave;m chứng trong Bộ luật Tố tụng H&igrave;nh sự hiện h&agrave;nh.</p>
<p style="text-align: justify;">
Quan t&acirc;m đến lợi &iacute;ch của người l&agrave;m chứng v&agrave; sử dụng biện ph&aacute;p khuyến kh&iacute;ch (đ&ograve;n bẩy) vật chất mới l&agrave; một trong những hướng cơ bản để giải quyết t&igrave;nh trạng thiếu hợp t&aacute;c đang tồn tại l&acirc;u nay của người l&agrave;m chứng, chứ kh&ocirc;ng phải l&agrave; d&ugrave;ng biện ph&aacute;p cưỡng chế. Luật h&igrave;nh triều L&ecirc; đ&atilde; triệt để khai th&aacute;c khuynh hướng n&agrave;y. Cụ thể, ngay ở Phần chung, tại Điều 25 Luật h&igrave;nh triều L&ecirc; c&oacute; quy định:</p>
<p style="text-align: justify;">
&quot;&hellip; Tố c&aacute;o việc phạm cấm hoặc mưu giết người, trộm cắp, th&igrave; thưởng tiền từ 100 quan trở xuống; tiền ấy lấy ở kẻ phạm tội. Tố c&aacute;o việc giấu giếm ruộng, đất, b&atilde;i bồi th&igrave; được thưởng một phần mười những ruộng đất b&atilde;i bồi ấy, được c&agrave;y cấy m&agrave; ăn một đời (nếu kh&ocirc;ng c&oacute; con th&igrave; cho vợ, cải gi&aacute; th&igrave; kh&ocirc;ng cho). Bắt được kẻ cướp, trộm cắp th&igrave; được thưởng tước một tư v&agrave; tiền chừng một phần mười tang vật, lấy ở số tiền tang vật ra. Nếu c&oacute; chiếu chỉ định thưởng thế n&agrave;o th&igrave; theo chiếu chỉ&quot;<a href="#_ftn12" name="_ftnref12" title="">[11]</a>.</p>
<p style="text-align: justify;">
B&ecirc;n cạnh việc quy định c&oacute; t&iacute;nh chất nguy&ecirc;n tắc chung như vậy, ở nhiều Điều luật quy định về từng tội danh cụ thể, lại c&oacute; quy định ri&ecirc;ng về tr&aacute;ch nhiệm ph&aacute;t hiện tội phạm đối với c&aacute;c quan sở tại v&agrave; mức thưởng cho người tố gi&aacute;c tội phạm.</p>
<p style="text-align: justify;">
V&iacute; dụ, Điều 413 n&oacute;i về tội (tạm gọi l&agrave;) tuy&ecirc;n truyền m&ecirc; t&iacute;n, dị đoan c&oacute; quy định:</p>
<p style="text-align: justify;">
&quot;&hellip; Những người đầu mục v&agrave; x&atilde;, phường quan ở nơi ấy, kh&ocirc;ng l&ugrave;ng bắt đem tr&igrave;nh quan tr&ecirc;n, th&igrave; phải tội biếm hay đồ; quan huyện biết việc ấy m&agrave; cứ dung t&uacute;ng, th&igrave; xử biếm hay b&atilde;i chức; quan phủ kh&ocirc;ng ph&aacute;t gi&aacute;c việc ấy ra, th&igrave; phải phạt. Người kh&aacute;c l&ugrave;ng bắt được kẻ phạm ph&aacute;p, hay tố c&aacute;o ra, th&igrave; được thưởng tuỳ việc nặng nhẹ&quot;<a href="#_ftn13" name="_ftnref13" title="">[12]</a>.</p>
<p style="text-align: justify;">
Quy định r&otilde; tr&aacute;ch nhiệm ph&aacute;t hiện tội phạm đối với người đứng đầu cơ quan, cũng như đối với từng c&aacute;n bộ quản l&yacute; ở từng địa phương, tr&ecirc;n từng lĩnh vực của đời sống x&atilde; hội, đồng thời c&oacute; khuyến kh&iacute;ch ở c&aacute;c mức độ kh&aacute;c nhau đối với người tố gi&aacute;c tội phạm, r&otilde; r&agrave;ng đ&oacute; l&agrave; kinh nghiệm qu&yacute; b&aacute;u của cha &ocirc;ng trong việc đấu tranh chống vi phạm v&agrave; tội phạm. Trong điều kiện hiện nay, kinh nghiệm qu&yacute; b&aacute;u n&agrave;y ph&ugrave; hợp v&agrave; cần phải được thể chế ho&aacute; để &aacute;p dụng v&agrave;o đời sống ph&aacute;p l&yacute; của đất nước.</p>
<p style="text-align: justify;">
Điều n&agrave;y đồng nghĩa với y&ecirc;u cầu bổ sung cho phong c&aacute;ch tư duy lập ph&aacute;p hiện h&agrave;nh, một phong c&aacute;ch tuy rất coi trọng việc tố gi&aacute;c của c&ocirc;ng d&acirc;n, xếp &quot;tố gi&aacute;c của c&ocirc;ng d&acirc;n&quot; ở vị tr&iacute; đầu ti&ecirc;n trong d&atilde;y những căn cứ khởi tố vụ &aacute;n h&igrave;nh sự (Điều 83 Bộ luật Tố tụng H&igrave;nh sự), song lại chỉ xem việc tố gi&aacute;c tội phạm cũng như việc cung cấp lời khai về những g&igrave; m&igrave;nh biết về c&aacute;c t&igrave;nh tiết của vụ &aacute;n h&igrave;nh sự l&agrave; bổn phận, l&agrave; nghĩa vụ của c&ocirc;ng d&acirc;n. Cho n&ecirc;n, đối với người tố gi&aacute;c tội phạm v&agrave; người cung cấp những điều m&igrave;nh biết về c&aacute;c t&igrave;nh tiết của vụ &aacute;n h&igrave;nh sự, tức l&agrave; người l&agrave;m chứng, Luật hiện h&agrave;nh c&ograve;n nặng&nbsp; về quy định c&aacute;c nghĩa vụ của họ hơn l&agrave; định ra cho họ c&aacute;c quyền, cả về vật chất lẫn tinh thần.</p>
<p style="text-align: justify;">
X&eacute;t trong guồng m&aacute;y đấu tranh chống tội phạm n&oacute;i chung v&agrave; chống tội phạm ẩn n&oacute;i ri&ecirc;ng, th&igrave; người tố gi&aacute;c tội phạm l&agrave; người đầu ti&ecirc;n, người khởi động guồng m&aacute;y n&agrave;y. V&igrave; thế ph&aacute;p luật của Nh&agrave; nước ta cần ch&uacute; trọng hơn, cần c&oacute; những quy định chi tiết hơn đối với người tố gi&aacute;c tội phạm, cần c&oacute; h&igrave;nh thức khuyến kh&iacute;ch, động vi&ecirc;n họ, như cha &ocirc;ng ta đ&atilde; từng l&agrave;m, v&agrave; tạo ra những điều kiện tốt, những điều kiện thuận lợi cho việc tố gi&aacute;c tội phạm. Trong những năm qua, bằng Th&ocirc;ng tư Li&ecirc;n ng&agrave;nh số 03/TTLN ng&agrave;y 15.5.1992 của Viện kiểm s&aacute;t nh&acirc;n d&acirc;n tối cao, Bộ Nội vụ, Bộ Quốc ph&ograve;ng, Bộ L&acirc;m nghiệp v&agrave; Tổng cục Hải quan hướng dẫn việc thi h&agrave;nh c&aacute;c quy định của Luật tố tụng h&igrave;nh sự về tiếp nhận, giải quyết tố gi&aacute;c v&agrave; tin b&aacute;o về tội phạm, cũng như bằng Quyết định của Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ số 138/1998/QĐ-TTg ng&agrave;y 31 th&aacute;ng 7 năm 1998 ph&ecirc; duyệt chương tr&igrave;nh quốc gia ph&ograve;ng, chống tội phạm, Nh&agrave; nước ta đ&atilde; tạo th&ecirc;m nhiều điều kiện thuận lợi hơn cho việc tố gi&aacute;c tội phạm. C&ograve;n những h&igrave;nh thức khuyến kh&iacute;ch, động vi&ecirc;n người tố gi&aacute;c phạm tội vẫn chưa được quan t&acirc;m. Mặc d&ugrave; vậy, &quot;Bốn năm qua (1998-2002), hội vi&ecirc;n (Hội N&ocirc;ng d&acirc;n) v&agrave; n&ocirc;ng d&acirc;n c&aacute;c tỉnh, th&agrave;nh cũng đ&atilde; tham gia ph&aacute;t hiện được gần 50.000 đối tượng vi phạm ph&aacute;p luật, hơn 5.400 vụ phạm ph&aacute;p, cung cấp được 75.000 nguồn tin c&oacute; gi&aacute; trị cho cơ quan c&ocirc;ng an, ch&iacute;nh quyền địa phương, gi&uacute;p cơ quan chức năng bắt tr&ecirc;n 12.000 đối tượng, trong đ&oacute; 1.360 đối tượng truy n&atilde;, hơn 5.500 đối tượng trộm cắp, 568 đối tượng truyền đạo tr&aacute;i ph&eacute;p, bắt thu giữ 567 loại s&uacute;ng v&agrave; vũ kh&iacute; th&ocirc; sơ, vận động được 2.520 đối tượng ra tự th&uacute;&hellip;&quot;<a href="#_ftn14" name="_ftnref14" title="">[13]</a>.</p>
<p style="text-align: justify;">
R&otilde; r&agrave;ng, bằng sự quan t&acirc;m thiết thực của Nh&agrave; nước, sự hợp t&aacute;c của người d&acirc;n trong đấu tranh chống tội phạm đ&atilde; được khuấy động v&agrave; sẽ tiếp tục tăng l&ecirc;n, nếu được Nh&agrave; nước cho hưởng th&ecirc;m những mức độ khuyến kh&iacute;ch v&agrave; động vi&ecirc;n bằng vật chất hoặc tinh thần c&oacute; ph&acirc;n định cụ thể v&agrave; ph&ugrave; hợp. Sở dĩ ở đ&acirc;y ch&uacute;ng t&ocirc;i muốn nhấn mạnh đến sự ph&acirc;n định cụ thể v&agrave; ph&ugrave; hợp l&agrave; v&igrave; xem đ&oacute; l&agrave; một thao t&aacute;c rất cần thiết hiện nay của hoạt động lập ph&aacute;p tố tụng h&igrave;nh sự v&agrave; đ&oacute; cũng l&agrave; một h&igrave;nh thức khuyến kh&iacute;ch đầu ti&ecirc;n về mặt tinh thần đối với người tố gi&aacute;c v&agrave; người b&aacute;o tin về tội phạm.</p>
<p style="text-align: justify;">
Bộ luật TTHS hiện h&agrave;nh của Nh&agrave; nước ta v&agrave; c&aacute;c văn bản c&oacute; li&ecirc;n quan mới chỉ ch&uacute; trọng đến &quot;tố gi&aacute;c của c&ocirc;ng d&acirc;n&quot; v&agrave; &quot;tin b&aacute;o về tội phạm&quot;, tức l&agrave; mặt th&ocirc;ng tin, chứ chưa c&oacute; quy định n&agrave;o về bản th&acirc;n người c&ocirc;ng d&acirc;n l&agrave;m c&aacute;i việc tố gi&aacute;c v&agrave; b&aacute;o tin đ&oacute;. Điều 83 v&agrave; Điều 86 Bộ luật TTHS chỉ n&oacute;i tới &quot;tố gi&aacute;c v&agrave; tin b&aacute;o về tội phạm&quot;, c&ograve;n Th&ocirc;ng tư Li&ecirc;n ng&agrave;nh số 03/TTLN ng&agrave;y 15.5.1992 (đ&atilde; n&oacute;i tới ở tr&ecirc;n), ngo&agrave;i việc rất lớn đ&atilde; l&agrave;m được l&agrave; tạo những điều kiện thuận lợi hơn, cụ thể hơn cho việc tố gi&aacute;c v&agrave; b&aacute;o tin về tội phạm, cũng chỉ dừng lại ở mức độ hướng dẫn:</p>
<p style="text-align: justify;">
-&quot;C&aacute;c cơ quan tiếp nhận, giải quyết tố gi&aacute;c v&agrave; tin b&aacute;o về tội phạm c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm trả lời cho cơ quan, tổ chức hoặc người cung cấp tin.</p>
<p style="text-align: justify;">
Trong trường hợp cơ quan, tổ chức, người cung cấp tin y&ecirc;u cầu giữ b&iacute; mật th&igrave; phải giữ b&iacute; mật cho họ&quot; <a href="#_ftn15" name="_ftnref15" title="">[14]</a>.</p>
<p style="text-align: justify;">
-V&agrave; &quot;c&aacute;c cơ quan, đơn vị tiếp nhận v&agrave; giải quyết tố gi&aacute;c v&agrave; tin b&aacute;o về tội phạm c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm th&ocirc;ng b&aacute;o cho c&ocirc;ng d&acirc;n, cơ quan hay tổ chức đ&atilde; b&aacute;o tin biết: Kết quả giải quyết hay đ&atilde; chuyển tin đến cơ quan, đơn vị n&agrave;o giải quyết&quot;<sup> <a href="#_ftn16" name="_ftnref16" title="">[15]</a> </sup>.</p>
<p style="text-align: justify;">
Như vậy, người tố gi&aacute;c, người b&aacute;o tin về tội phạm l&agrave; những người đầu ti&ecirc;n c&oacute; vai tr&ograve; quan trọng gi&uacute;p cơ quan c&oacute; thẩm quyền khởi tố vụ &aacute;n h&igrave;nh sự ph&aacute;t hiện được h&agrave;nh vi phạm tội đ&atilde; xảy ra, tức l&agrave; g&oacute;p phần đầu ti&ecirc;n để cho tội phạm kh&ocirc;ng rơi v&agrave;o trạng th&aacute;i ẩn m&agrave; tiếp tục g&acirc;y hại cho x&atilde; hội, th&igrave; lại chưa được c&aacute;c nh&agrave; l&agrave;m luật quan t&acirc;m đ&uacute;ng mức. Họ cần phải c&oacute; một vị tr&iacute; trong Bộ luật TTHS, một địa vị ph&aacute;p l&yacute; ri&ecirc;ng, tức l&agrave; họ phải c&oacute; t&ecirc;n ri&ecirc;ng (người tố gi&aacute;c tội phạm, người b&aacute;o tin ban đầu về tội phạm) v&agrave; phải c&oacute; nghĩa vụ v&agrave; quyền nhất định. L&agrave;m được như vậy, vừa để loại bỏ t&igrave;nh trạng v&ocirc; nh&acirc;n xưng đối với người tố gi&aacute;c tội phạm, người b&aacute;o tin ban đầu về tội phạm trong Bộ luật TTHS hiện h&agrave;nh, vừa thể hiện th&aacute;i độ t&ocirc;n trọng của Nh&agrave; nước đối với họ v&agrave; cũng l&agrave; để tăng th&ecirc;m tr&aacute;ch nhiệm, tăng th&ecirc;m độ tin cậy đối với nguồn tin ban đầu m&agrave; họ cung cấp.</p>
<p style="text-align: justify;">
X&eacute;t về mặt l&yacute; thuyết v&agrave; học thuật, người tố gi&aacute;c tội phạm, người b&aacute;o tin ban đầu về tội phạm l&agrave; những phạm tr&ugrave; chung, c&oacute; phạm vi chủ thể rất rộng lớn v&agrave; bao qu&aacute;t trong nội h&agrave;m của n&oacute;. V&igrave; thế rất cần sự ph&acirc;n định của Luật.</p>
<p style="text-align: justify;">
Trong thực tế, nhiều trường hợp, người tố gi&aacute;c tội phạm, người b&aacute;o tin ban đầu về tội phạm đồng thời lại l&agrave; người l&agrave;m chứng, người bị hại, hoặc người c&oacute; quyền lợi, nghĩa vụ li&ecirc;n quan đến vụ &aacute;n, tức l&agrave; người m&agrave; theo Bộ luật TTHS hiện h&agrave;nh l&agrave; người tham gia tố tụng. Trong số những người n&agrave;y, th&igrave; nh&acirc;n chứng cần phải được quan t&acirc;m đặc biệt, quan t&acirc;m hơn nữa. Bởi v&igrave; họ kh&ocirc;ng tham gia v&agrave;o vụ &aacute;n, kh&ocirc;ng c&oacute; quyền lợi li&ecirc;n quan đến vụ &aacute;n m&agrave; họ lại biết được về vụ &aacute;n, những t&igrave;nh tiết c&oacute; li&ecirc;n quan đến vụ &aacute;n. V&igrave; thế, lời khai của nh&acirc;n chứng l&agrave; một trong những nguồn chứng cứ quan trọng. V&agrave; c&oacute; những trường hợp, lời khai của nh&acirc;n chứng c&oacute; gi&aacute; trị quyết định đối với t&iacute;nh chất của vụ &aacute;n, v&iacute; dụ như vụ &aacute;n &quot;Cầu Chương Dương&quot; xảy ra v&agrave;o đ&ecirc;m 29.1.1993 chẳng hạn. Trong vụ &aacute;n nổi tiếng n&agrave;y, ch&iacute;nh nhờ lời khai của hai nh&acirc;n chứng, anh Phạm Kim L&acirc;m v&agrave; anh Ng&ocirc; Văn Ki&ecirc;n, những người xứng đ&aacute;ng được b&aacute;o giới l&uacute;c đ&oacute; ca ngợi l&agrave; &quot;c&aacute;c nh&acirc;n chứng gi&agrave;u l&ograve;ng nh&acirc;n hậu v&agrave; dũng cảm&quot;, m&agrave; cơ quan điều tra mới c&oacute; cơ sở đ&aacute;nh gi&aacute; đ&uacute;ng h&agrave;nh vi phạm tội giết người, cướp của (chứ kh&ocirc;ng phải c&aacute;c tội danh kh&aacute;c như hướng điều tra ban đầu) của nguy&ecirc;n Cảnh s&aacute;t giao th&ocirc;ng Nguyễn T&ugrave;ng Dương <a href="#_ftn17" name="_ftnref17" title="">[16]</a>.</p>
<p style="text-align: justify;">
Ch&iacute;nh v&igrave; vị tr&iacute; v&agrave; vai tr&ograve; đặc biệt của người l&agrave;m chứng như vậy m&agrave; ph&aacute;p luật kh&ocirc;ng thể chỉ quy định nghĩa vụ đối với họ m&agrave; cần phải c&oacute; những h&igrave;nh thức khuyến kh&iacute;ch vật chất v&agrave; tinh thần đối với người l&agrave;m chứng n&oacute;i chung v&agrave; đối với những trường hợp c&oacute; đ&oacute;ng g&oacute;p t&iacute;ch cực v&agrave; xuất sắc trong đấu tranh chống tội phạm n&oacute;i ri&ecirc;ng, b&ugrave; đắp cho c&aacute;c chi ph&iacute; ph&aacute;t sinh do việc thực hiện c&aacute;c nghĩa vụ c&ocirc;ng d&acirc;n của người l&agrave;m chứng. Ở CHLB Đức c&oacute; hẳn một đạo luật ri&ecirc;ng gọi l&agrave; &quot;Luật đền b&ugrave; cho người l&agrave;m chứng v&agrave; người gi&aacute;m định&quot;. V&agrave; Điều 71 Bộ luật TTHS của CHLB Đức quy định dẫn chiếu rằng: &quot;Người l&agrave;m chứng được đền b&ugrave; theo Luật đền b&ugrave; cho người l&agrave;m chứng v&agrave; người gi&aacute;m định&quot;<a href="#_ftn18" name="_ftnref18" title="">[17]</a>.</p>
<p style="text-align: justify;">
X&eacute;t về mặt chứng minh h&agrave;nh vi phạm tội (l&yacute; luận chứng cứ), th&igrave; lời khai của người l&agrave;m chứng v&agrave; bản gi&aacute;m định tư ph&aacute;p của gi&aacute;m định vi&ecirc;n đều l&agrave; những nguồn chứng cứ quan trọng v&agrave; gi&aacute; trị chứng minh của hai nguồn n&agrave;y l&agrave; so s&aacute;nh được (vergleichbar). V&igrave; thế m&agrave; th&ugrave; lao v&agrave; chi ph&iacute; cho người l&agrave;m chứng v&agrave; người gi&aacute;m định được c&aacute;c nh&agrave; l&agrave;m luật Đức xếp v&agrave;o một đạo luật để điều chỉnh.</p>
<p style="text-align: justify;">
Ở nước ta, quyền lợi của người l&agrave;m chứng cũng đ&atilde; bắt đầu được Nh&agrave; nước quan t&acirc;m v&agrave; xếp đối tượng n&agrave;y v&agrave;o c&ugrave;ng với c&aacute;c đối tượng kh&aacute;c l&agrave; Hội thẩm nh&acirc;n d&acirc;n, Luật sư (chỉ định), Phi&ecirc;n dịch v&agrave; Gi&aacute;m định vi&ecirc;n v&agrave;o chung một Th&ocirc;ng tư li&ecirc;n ng&agrave;nh để hướng dẫn chế độ phụ cấp phi&ecirc;n to&agrave;<a href="#_ftn19" name="_ftnref19" title="">[18]</a>. Trong số c&aacute;c đối tượng vừa n&ecirc;u, nh&acirc;n chứng được xếp ri&ecirc;ng v&agrave;o một hạng, hạng c&oacute; chế độ thấp hơn tất cả c&aacute;c đối tượng kh&aacute;c, cụ thể, &quot;nh&acirc;n chứng được thanh to&aacute;n tiền t&agrave;u xe v&agrave; bồi dưỡng 20.000đ/ng&agrave;y ở c&aacute;c T&ograve;a &aacute;n nh&acirc;n d&acirc;n tối cao, TAND cấp tỉnh, TAND cấp huyện&quot; v&agrave; c&aacute;c T&ograve;a &aacute;n qu&acirc;n sự<a href="#_ftn20" name="_ftnref20" title="">[19]</a>.</p>
<p style="text-align: justify;">
Hai năm trước đ&oacute;, tức l&agrave; ngay sau khi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật TTHS năm 1992 c&oacute; hiệu lực (2.1.1993), cũng c&oacute; một Th&ocirc;ng tư li&ecirc;n ng&agrave;nh, trong đ&oacute; quyền lợi của người l&agrave;m chứng được nhắc tới, song chỉ trong trường hợp bị dẫn giải. V&agrave; trong trường hợp đ&oacute;, &quot;cơ quan ra lệnh dẫn giải người l&agrave;m chứng c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm thanh to&aacute;n tiền t&agrave;u xe, ăn ở (nếu c&oacute;) cho người l&agrave;m chứng v&agrave; bảo đảm c&aacute;c quyền lợi hợp ph&aacute;p kh&aacute;c của họ&quot;<a href="#_ftn21" name="_ftnref21" title="">[20]</a>.</p>
<p style="text-align: justify;">
Như vậy, c&oacute; thể n&oacute;i rằng, lợi &iacute;ch của người l&agrave;m chứng đ&atilde; được Nh&agrave; nước&nbsp; ta ch&uacute; &yacute; tới, song c&ograve;n chưa thoả đ&aacute;ng, mức độ thấp v&agrave; qu&aacute; hạn chế phạm vi &aacute;p dụng, mới chỉ ch&uacute; &yacute; đến trường hợp l&agrave;m chứng tại phi&ecirc;n to&agrave;.</p>
<p style="text-align: justify;">
Bởi vậy, x&eacute;t tr&ecirc;n tất cả c&aacute;c b&igrave;nh diện như đ&atilde; ph&acirc;n t&iacute;ch, để bảo đảm cho sự hợp t&aacute;c của người d&acirc;n trong đấu tranh chống tội phạm một c&aacute;ch t&iacute;ch cực v&agrave; ổn định l&acirc;u bền, Bộ luật TTHS của Nh&agrave; nước ta cần c&oacute; quy định bổ sung v&agrave; k&egrave;m văn bản hướng dẫn chi tiết về chế độ khuyến kh&iacute;ch vật chất v&agrave; tinh thần (th&ugrave; lao v&agrave; chi ph&iacute;) đối với người tố gi&aacute;c tội phạm, người l&agrave;m chứng v&agrave; cả người b&aacute;o tin ban đầu về tội phạm. Đ&acirc;y l&agrave; giải ph&aacute;p khả thi trong điều kiện hiện nay của đất nước ta v&agrave; cũng l&agrave; g&oacute;p phần hiện thực ho&aacute; Nghị quyết số 08/NQ-TW ng&agrave;y 02.01.2002 của Bộ Ch&iacute;nh trị . Đ&oacute; l&agrave; giải ph&aacute;p thứ nhất.</p>
<p style="text-align: justify;">
<em>Giải ph&aacute;p thứ hai</em>: X&eacute;t về mặt t&acirc;m l&yacute;, cũng giống như người bị hại (đ&atilde; được đề cập ở b&agrave;i trước, tr&ecirc;n TC Nh&agrave; nước v&agrave; Ph&aacute;p luật số 4/2000, tr.39-45.), t&acirc;m l&yacute; sợ trả th&ugrave; ở những người l&agrave;m chứng l&agrave; một thực tế đ&atilde; v&agrave; đang tồn tại trong x&atilde; hội ta hiện nay. N&oacute;i c&aacute;ch kh&aacute;c, một trong những l&yacute; do nh&acirc;n chứng v&agrave; người bị hại kh&ocirc;ng c&oacute; mặt tại to&agrave; v&agrave; ở mức độ trầm trọng hơn nữa l&agrave; kh&ocirc;ng tố gi&aacute;c tội phạm, ch&iacute;nh l&agrave; l&yacute; do sợ bị trả th&ugrave; hay t&igrave;nh trạng &quot;người ngay sợ kẻ gian&quot;. Sự đe dọa của bọn tội phạm đối với người tố gi&aacute;c l&agrave; ho&agrave;n to&agrave;n hiện hữu.</p>
<p style="text-align: justify;">
Năm 1995, sau khi b&aacute;o Thanh ni&ecirc;n đăng tải một loạt b&agrave;i điều tra vạch trần tội &aacute;c của Năm Cam v&agrave; đồng phạm, T&ograve;a soạn b&aacute;o n&agrave;y đ&atilde; bị đe doạ khủng bố. Tổng cục Cảnh s&aacute;t nh&acirc;n d&acirc;n đ&atilde; phải cử c&aacute;n bộ, chiến sĩ c&ocirc;ng an đến bảo vệ T&ograve;a soạn b&aacute;o Thanh ni&ecirc;n<a href="#_ftn22" name="_ftnref22" title="">[21]</a>. R&otilde; r&agrave;ng, t&igrave;nh trạng người bị hại v&agrave; nh&acirc;n chứng sợ bị trả th&ugrave; l&agrave; một thực tế v&agrave; t&igrave;nh trạng n&agrave;y kh&ocirc;ng phải chỉ c&oacute; ở nước ta m&agrave; đ&oacute; l&agrave; t&igrave;nh trạng chung tr&ecirc;n thế giới, tuy rằng mức độ trầm trọng c&oacute; kh&aacute;c nhau. V&iacute; dụ, ở Nga, theo số liệu thống k&ecirc; của cảnh s&aacute;t th&igrave; năm 2001 c&oacute; 10 triệu người đứng ra l&agrave;m chứng trước t&ograve;a, trong đ&oacute; 1/4 số nh&acirc;n chứng n&agrave;y đ&atilde; r&uacute;t lại lời khai của m&igrave;nh v&igrave; sợ bị trả th&ugrave;<a href="#_ftn23" name="_ftnref23" title="">[22]</a>. Như vậy, từ việc xem x&eacute;t thực tế của t&igrave;nh h&igrave;nh tội phạm v&agrave; đấu tranh chống tội phạm cho ph&eacute;p khẳng định rằng, về cơ bản v&agrave; l&acirc;u bền, t&igrave;nh trạng sợ bị trả th&ugrave; chỉ c&oacute; thể giải quyết được bằng sự &aacute;p đảo của ph&iacute;a &quot;người ngay&quot; m&agrave; trong đ&oacute;, trước hết phải l&agrave; của lực lượng được giao nhiệm vụ trực tiếp đấu tranh chống tội phạm (giải quyết vụ &aacute;n h&igrave;nh sự) như C&ocirc;ng an, kiểm s&aacute;t, T&ograve;a &aacute;n&hellip; ở bất kỳ đ&acirc;u, bất kỳ l&uacute;c n&agrave;o, nếu c&oacute; sự bu&ocirc;ng lỏng trong đấu tranh chống tội phạm, l&agrave; ở đ&oacute; v&agrave; tức th&igrave; ph&iacute;a &quot;kẻ gian&quot; sẽ trỗi dậy, lấn &aacute;p v&agrave; t&igrave;nh trạng sợ bị trả th&ugrave; lại hiện hữu. C&oacute; thể n&oacute;i, t&igrave;nh trạng sợ bị trả th&ugrave; v&agrave; thiếu hợp t&aacute;c của nh&acirc;n chứng (cũng như của người bị hại) l&agrave; một chỉ b&aacute;o về tội phạm ẩn v&agrave; n&oacute; đồng nghĩa với sự gia tăng, sự lộng h&agrave;nh của tội phạm n&oacute;i chung v&agrave; của tội phạm c&oacute; tổ chức n&oacute;i ri&ecirc;ng m&agrave; những kẻ thực hiện những tội phạm đ&oacute; hoặc l&agrave; sử dụng bạo lực (những tội phạm bạo lực) hoặc l&agrave; sử dụng đến chức vụ v&agrave; quyền hạn v&agrave; đặc biệt nghi&ecirc;m trọng l&agrave; c&oacute; sự kết hợp cả hai.</p>
<p style="text-align: justify;">
V&igrave; thế, mục ti&ecirc;u thu h&uacute;t sự hợp t&aacute;c t&iacute;ch cực của người d&acirc;n v&agrave;o thực hiện nghĩa vụ tố gi&aacute;c tội phạm v&agrave; tr&igrave;nh b&aacute;o những điều m&agrave; họ biết được về c&aacute;c t&igrave;nh tiết c&oacute; li&ecirc;n quan đến vụ &aacute;n h&igrave;nh sự, phải l&agrave; mục ti&ecirc;u trước mắt v&agrave; l&acirc;u d&agrave;i của c&ocirc;ng cuộc đấu tranh ph&ograve;ng v&agrave; chống tội phạm ở nước ta.</p>
<p style="text-align: justify;">
Để đạt được mục ti&ecirc;u quan trọng đ&oacute;, một mặt, Nh&agrave; nước ta phải duy tr&igrave; v&agrave; thường xuy&ecirc;n củng cố phương thức c&oacute; thể gọi l&agrave; truyền thống v&agrave; trải nghiệm của Việt Nam, tức l&agrave; c&ocirc;ng cuộc đấu tranh ph&ograve;ng v&agrave; chống tội phạm phải được đặt dưới sự l&atilde;nh đạo li&ecirc;n tục, nhất qu&aacute;n v&agrave; ki&ecirc;n định của Đảng Cộng sản Việt Nam tr&ecirc;n cơ sở của ph&aacute;p luật. Đ&acirc;y l&agrave; yếu tố quyết định để tạo dựng, củng cố v&agrave; duy tr&igrave; niềm tin v&agrave;o c&ocirc;ng l&yacute; kh&ocirc;ng phải chỉ của nh&acirc;n d&acirc;n, của nh&acirc;n chứng v&agrave; của những người bị hại m&agrave; c&ograve;n của cả những người trong cuộc, tức l&agrave; những chủ thể tiến h&agrave;nh tố tụng h&igrave;nh sự. Ở đ&acirc;y, trong mối li&ecirc;n hệ giữa sự l&atilde;nh đạo của Đảng, kết quả của cuộc đấu tranh chống tội phạm v&agrave; niềm tin v&agrave;o c&ocirc;ng l&yacute;, tuy c&oacute; chứa đựng thuộc t&iacute;nh của quan hệ biện chứng, song sự l&atilde;nh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn giữ vai tr&ograve; quyết định. Điều n&agrave;y thể hiện rất r&otilde; n&eacute;t, nếu so s&aacute;nh t&igrave;nh h&igrave;nh tội phạm ở nước ta với t&igrave;nh h&igrave;nh tội phạm ở c&aacute;c nước kh&aacute;c trong khu vực v&agrave; tr&ecirc;n thế giới. Nếu sử dụng cơ số tội phạm để so s&aacute;nh, tức l&agrave; số tội phạm xảy ra (thống k&ecirc; được) trong một năm t&iacute;nh tr&ecirc;n 100.000 người d&acirc;n, th&igrave; ở nước ta v&agrave;o năm 1986 l&agrave; 167; 1988 l&agrave; 165; 1990 l&agrave; 133 v&agrave; năm 1991 l&agrave; 148<a href="#_ftn24" name="_ftnref24" title="">[23]</a>. Trong khi đ&oacute;, cơ số n&agrave;y ở nhiều nước kh&aacute;c thuộc hệ thống XHCN trước đ&acirc;y cũng lớn hơn nhiều lần, v&iacute; dụ ở Li&ecirc;n X&ocirc; năm 1924, cơ số n&agrave;y l&agrave; 750, năm 1929 l&agrave; 980; ở Tiệp Khắc năm 1970 l&agrave; 760, năm 1975 l&agrave; 720 v&agrave; năm 1979 l&agrave; 620; ở CHDC Đức v&agrave;o năm 1950 l&agrave; 1.251, năm 1960 l&agrave; 806 v&agrave; năm 1969 l&agrave; 620 <a href="#_ftn25" name="_ftnref25" title="">[24]</a>. C&ograve;n những cơ số n&agrave;y ở c&aacute;c nước tư bản th&igrave; phải xem l&agrave; những con số kinh ho&agrave;ng: v&iacute; dụ ở Mỹ v&agrave;o năm 1970 l&agrave; 2.740, năm 1988 l&agrave; 5.664; ở Ph&aacute;p v&agrave;o năm 1980 l&agrave; 4.890, năm 1985 l&agrave; 6.714 v&agrave; năm 1988 l&agrave; 5.619; ở &Uacute;c v&agrave;o năm 1990 l&agrave; 6.168 <a href="#_ftn26" name="_ftnref26" title="">[25]</a>.</p>
<p style="text-align: justify;">
Như vậy, về mặt số lượng, h&agrave;ng năm tội phạm xảy ra ở nước ta so với nhiều nước tr&ecirc;n thế giới thật kh&ocirc;ng đ&aacute;ng kể. C&ograve;n x&eacute;t về t&iacute;nh chất v&agrave; mức độ nguy hiểm của t&igrave;nh h&igrave;nh tội phạm, tức l&agrave; mức độ t&aacute;c động của t&igrave;nh h&igrave;nh tội phạm đến đời sống ch&iacute;nh trị, kinh tế-x&atilde; hội, an ninh v&agrave; trật tự, an to&agrave;n x&atilde; hội, th&igrave; &quot;năm 2002, Việt Nam được quốc tế c&ocirc;ng nhận l&agrave; nước c&oacute; m&ocirc;i trường x&atilde; hội an to&agrave;n nhất&quot;<a href="#_ftn27" name="_ftnref27" title="">[26]</a>. H&agrave; Nội v&agrave; TP. Hồ Ch&iacute; Minh trong nhiều năm gần đ&acirc;y đều được xếp v&agrave;o loại th&agrave;nh phố c&oacute; chất lượng sống cao trong số 40 th&agrave;nh phố ch&iacute;nh ở ch&acirc;u &Aacute; m&agrave; một trong những ti&ecirc;u chuẩn để xếp loại (năm 2000 c&oacute; 27 ti&ecirc;u chuẩn) l&agrave; cơ số tội phạm (ở đ&acirc;y t&iacute;nh số tội phạm tr&ecirc;n mười ng&agrave;n d&acirc;n)<a href="#_ftn28" name="_ftnref28" title="">[27]</a>.</p>
<p style="text-align: justify;">
R&otilde; r&agrave;ng, d&ugrave; thực tế của t&igrave;nh h&igrave;nh tội phạm ở nước ta hiện nay cũng như thực tế đấu tranh ph&ograve;ng v&agrave; chống tội phạm c&ograve;n c&oacute; nhiều vấn đề bức x&uacute;c, cần được nghi&ecirc;n cứu giải quyết, song sự đ&aacute;nh gi&aacute; của cộng đồng quốc tế v&agrave; b&aacute;o ch&iacute; nước ngo&agrave;i đối với m&ocirc;i trường sống, m&ocirc;i trường x&atilde; hội của nước ta như vậy, kh&ocirc;ng thể kh&ocirc;ng xem đ&oacute; l&agrave; một th&agrave;nh tựu m&agrave; thiếu sự l&atilde;nh đạo, chỉ đạo s&aacute;t sao v&agrave; nhất qu&aacute;n, li&ecirc;n tục của Đảng cầm quyền th&igrave; kh&ocirc;ng thể c&oacute; được.</p>
<p style="text-align: justify;">
Do vậy, yếu tố quyết định n&agrave;y - sự l&atilde;nh đạo li&ecirc;n tục, nhất qu&aacute;n v&agrave; ki&ecirc;n định của Đảng cầm quyền tr&ecirc;n cơ sở của ph&aacute;p luật - phải được tiếp tục duy tr&igrave; v&agrave; tăng cường trong cuộc chiến tiếp theo với tội phạm ở nước ta. Chỉ c&oacute; như vậy, niềm tin v&agrave;o c&ocirc;ng l&yacute; trong nh&acirc;n d&acirc;n mới c&oacute; chỗ đứng v&agrave; điểm tựa vững chắc trong mọi hoạt động đấu tranh chống tội phạm v&agrave; t&igrave;nh trạng sợ bị trả th&ugrave; mới được giải quyết về cơ bản v&agrave; l&acirc;u bền. C&ograve;n trước mắt, cuộc đấu tranh chống tội phạm ẩn cần đến những biện ph&aacute;p t&aacute;c động trực tiếp v&agrave;o t&acirc;m l&yacute; sợ bị trả th&ugrave;.</p>
<p style="text-align: justify;">
Xuất ph&aacute;t từ t&acirc;m l&yacute; chung của con người v&agrave; xem x&eacute;t kinh nghiệm của một số nước kh&aacute;c<a href="#_ftn29" name="_ftnref29" title="">[28]</a>, ch&uacute;ng t&ocirc;i thấy c&aacute;c biện ph&aacute;p n&agrave;y cần c&oacute; hai mức độ:</p>
<p style="text-align: justify;">
Thứ nhất l&agrave; liệu ph&aacute;p trực tiếp, tức l&agrave; bổ sung v&agrave;o Bộ luật TTHS những quy định về c&aacute;c biện ph&aacute;p nhằm đảm bảo an to&agrave;n t&iacute;nh mạng v&agrave; sức khỏe cho người tố gi&aacute;c tội phạm cũng như bảo vệ nh&acirc;n chứng. Trong những trường hợp c&oacute; y&ecirc;u cầu từ ph&iacute;a người tố gi&aacute;c hoặc nh&acirc;n chứng, th&igrave; cơ quan tiến h&agrave;nh tố tụng phải &aacute;p dụng những biện ph&aacute;p bảo đảm an to&agrave;n cho họ đến khi mối đe dọa c&oacute; li&ecirc;n quan đến nguồn tin m&agrave; họ cung cấp thực sự kh&ocirc;ng c&ograve;n. Cho đến nay, trong thực tế đ&atilde; c&oacute; những trường hợp cơ quan c&ocirc;ng an phải triển khai biện ph&aacute;p bảo vệ an to&agrave;n cho người tố gi&aacute;c tội phạm v&agrave; nh&acirc;n chứng. Song, trước những biến động của t&igrave;nh h&igrave;nh tội phạm hiện nay, vấn đề n&agrave;y cần phải được quy định trong Bộ luật TTHS để người d&acirc;n an t&acirc;m v&agrave; c&aacute;c cơ quan tiến h&agrave;nh tố tụng c&oacute; cơ sở ph&aacute;p l&yacute; cho c&ocirc;ng việc của m&igrave;nh v&agrave; đồng thời đ&oacute; cũng l&agrave; tr&aacute;ch nhiệm (nhiệm vụ) của c&aacute;c cơ quan tiến h&agrave;nh tố tụng.</p>
<p style="text-align: justify;">
Thứ hai l&agrave; những biện ph&aacute;p loại trừ rủi ro cho người tố gi&aacute;c tội phạm v&agrave; nh&acirc;n chứng bằng c&aacute;ch quy định nhiều h&igrave;nh thức b&aacute;o tin, tố gi&aacute;c v&agrave; nhiều h&igrave;nh thức kh&aacute;c nhau đối với việc cung cấp lời khai cũng như việc lấy lời khai nh&acirc;n chứng. Y&ecirc;u cầu n&agrave;y được đặt ra l&agrave; ho&agrave;n to&agrave;n ph&ugrave; hợp với t&acirc;m l&yacute; người b&aacute;o tin, tố gi&aacute;c cũng như người l&agrave;m chứng v&agrave; ph&ugrave; hợp với điều kiện thực tế hiện nay, khi m&agrave; c&aacute;c phương tiện th&ocirc;ng tin, li&ecirc;n lạc, đặc biệt l&agrave; điện thoại (cố định v&agrave; di động) đ&atilde; trở th&agrave;nh phổ biến v&agrave; quen thuộc tr&ecirc;n khắp c&aacute;c v&ugrave;ng, miền của đất nước. C&aacute;c h&igrave;nh thức như &quot;hộp thư tố gi&aacute;c tội phạm&quot;, &quot;đường d&acirc;y n&oacute;ng&quot;, điện thoại 113&hellip; đ&atilde; v&agrave; đang tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc b&aacute;o tin, tố gi&aacute;c tội phạm, đảm bảo an to&agrave;n, b&iacute; mật cho người thực hiện việc b&aacute;o tin hay tố gi&aacute;c. Đồng thời những h&igrave;nh thức n&agrave;y cũng tạo ra những khả năng mới để gắn kết người d&acirc;n với cơ quan bảo vệ ph&aacute;p luật trong đấu tranh chống tội phạm. Điều quan trọng ở đ&acirc;y v&agrave; hiện nay l&agrave;, c&aacute;c ph&ograve;ng trực ban, c&aacute;c cơ sở tiếp nhận tin b&aacute;o, tố gi&aacute;c tội phạm phải đảm bảo cho được c&aacute;c yếu tố cơ bản như:</p>
<p style="text-align: justify;">
- Thuận tiện về địa điểm;</p>
<p style="text-align: justify;">
- Đầy đủ c&aacute;c phương tiện cần thiết để tiếp nhận tố gi&aacute;c v&agrave; tin b&aacute;o về tội phạm dưới mọi h&igrave;nh thức ghi &acirc;m, ghi h&igrave;nh v&agrave; ghi ảnh (để sử dụng trong những trường hợp cần thiết v&agrave; được ph&eacute;p);</p>
<p style="text-align: justify;">
- Li&ecirc;n tục c&oacute; c&aacute;n bộ trực ban 24/24 giờ.</p>
<p style="text-align: justify;">
Những yếu tố n&agrave;y phải được kiện to&agrave;n v&agrave; duy tr&igrave; li&ecirc;n tục tr&ecirc;n phạm vi to&agrave;n quốc, từ cấp phường, x&atilde; trở l&ecirc;n. C&oacute; như vậy mới c&oacute; thể cải thiện được t&igrave;nh h&igrave;nh hợp t&aacute;c trong đấu tranh chống tội phạm từ ph&iacute;a người d&acirc;n với tư c&aacute;ch l&agrave; người tố gi&aacute;c v&agrave; người b&aacute;o tin ban đầu về tội phạm.</p>
<p style="text-align: justify;">
C&ograve;n đối với sự hợp t&aacute;c của người d&acirc;n với tư c&aacute;ch l&agrave; nh&acirc;n chứng, việc sử dụng c&aacute;c phương tiện ghi &acirc;m, ghi h&igrave;nh hoặc ảnh, cũng phải được tăng cường trong điều kiện hiện nay. Bởi v&igrave;, với c&aacute;c phương tiện n&agrave;y, ph&aacute;p luật c&oacute; thể cho ph&eacute;p thay thế việc bắt buộc nh&acirc;n chứng c&oacute; mặt tại phi&ecirc;n to&agrave; trong những trường hợp đặc biệt như rủi ro hoặc đ&oacute; l&agrave; những nh&acirc;n chứng đặc biệt.</p>
<p style="text-align: justify;">
Nghĩa &quot;đặc biệt&quot; ở đ&acirc;y ch&uacute;ng t&ocirc;i muốn lưu &yacute; đến hai g&oacute;c độ:</p>
<p style="text-align: justify;">
Một l&agrave; nh&acirc;n chứng duy nhất trong vụ &aacute;n, đang bị đe dọa đặc biệt v&agrave; v&igrave; vậy phải được bảo vệ đặc biệt;</p>
<p style="text-align: justify;">
Hai l&agrave; những nh&acirc;n chứng c&oacute; địa vị cao trong x&atilde; hội. Bởi v&igrave;, như đ&atilde; n&oacute;i, ở nước ta, theo quy định tại Điều 43 Bộ luật TTHS hiện h&agrave;nh, tất cả mọi người, ai cũng c&oacute; thể trở th&agrave;nh nh&acirc;n chứng trong vụ &aacute;n h&igrave;nh sự, chỉ trừ hai trường hợp (đ&atilde; n&ecirc;u). Điều đ&oacute; c&oacute; nghĩa rằng, những người c&oacute; địa vị cao trong x&atilde; hội, v&iacute; dụ như c&aacute;c Đại biểu Quốc hội, c&aacute;c vị l&atilde;nh đạo cấp Bộ, cấp tỉnh hay c&aacute;c vị chức sắc trong c&aacute;c t&ocirc;n gi&aacute;o&hellip; cũng c&oacute; thể biết được t&igrave;nh tiết của vụ &aacute;n, tức l&agrave; cũng c&oacute; thể trở th&agrave;nh nh&acirc;n chứng trong một vụ &aacute;n h&igrave;nh sự. Nếu thực tế diễn ra như vậy (v&agrave; đ&atilde; diễn ra), th&igrave; ph&aacute;p luật cần phải xem họ l&agrave; những nh&acirc;n chứng đặc biệt v&agrave; cần quy định c&aacute;ch &quot;đối nh&acirc;n xử thế&quot; đặc biệt đối với họ. Đ&acirc;y r&otilde; r&agrave;ng l&agrave; một kh&iacute;a cạnh của vấn đề nh&acirc;n chứng m&agrave; Luật TTHS cần phải điều chỉnh bổ sung.</p>
<p style="text-align: justify;">
<em>Giải ph&aacute;p thứ ba</em> trong vấn đề nh&acirc;n chứng của vụ &aacute;n h&igrave;nh sự m&agrave; ch&uacute;ng t&ocirc;i muốn n&oacute;i tới trong mối li&ecirc;n hệ với nhu cầu đấu tranh chống tội phạm ẩn l&agrave; bảo đảm sự t&ocirc;n trọng nh&acirc;n chứng trong mọi trường hợp.</p>
<p style="text-align: justify;">
T&ocirc;n trọng nh&acirc;n chứng trong mọi trường hợp phải l&agrave; y&ecirc;u cầu bắt buộc đối với c&aacute;c chủ thể tiến h&agrave;nh tố tụng. Kể cả trong trường hợp bị dẫn giải, nh&acirc;n chứng vẫn phải được đối xử như một c&ocirc;ng d&acirc;n c&oacute; c&ocirc;ng trong việc l&agrave;m s&aacute;ng tỏ sự thật của vụ &aacute;n h&igrave;nh sự. Ch&iacute;nh v&igrave; thế, trong Th&ocirc;ng tư Li&ecirc;n ng&agrave;nh số 01/TTLN ng&agrave;y 20.3.1993, T&ograve;a &aacute;n nh&acirc;n d&acirc;n tối cao, Viện kiểm s&aacute;t nh&acirc;n d&acirc;n tối cao, Bộ Nội vụ (nay l&agrave; Bộ C&ocirc;ng an) v&agrave; Bộ Tư ph&aacute;p đ&atilde; y&ecirc;u cầu: &quot;Cơ quan C&ocirc;ng an c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm dẫn giải người l&agrave;m chứng đến đ&uacute;ng thời gian, địa điểm ghi trong quyết định dẫn giải v&agrave; kh&ocirc;ng được đối xử th&ocirc; bạo với người l&agrave;m chứng (như kh&oacute;a tay hay c&oacute; lời n&oacute;i, việc l&agrave;m kh&aacute;c x&uacute;c phạm đến nh&acirc;n phẩm, danh dự&hellip; của người l&agrave;m chứng&quot;.).</p>
<p style="text-align: justify;">
Ứng xử được như vậy sẽ c&oacute; t&aacute;c dụng thu h&uacute;t sự hợp t&aacute;c của người d&acirc;n n&oacute;i chung v&agrave; của nh&acirc;n chứng n&oacute;i ri&ecirc;ng. C&ograve;n l&agrave;m ngược lại th&igrave; vừa vi phạm ph&aacute;p luật, vừa l&agrave;m cho người d&acirc;n ngại tiếp x&uacute;c với cơ quan ph&aacute;p luật. Kết quả của một số lần điều tra x&atilde; hội học, yếu tố ngại tiếp x&uacute;c với cơ quan c&ocirc;ng quyền lu&ocirc;n lu&ocirc;n xuất hiện với một tỉ lệ đ&aacute;ng kể<a href="#_ftn30" name="_ftnref30" title="">[29]</a>. Một trong những l&yacute; do dẫn đến t&igrave;nh trạng đ&oacute; phải n&oacute;i đến th&aacute;i độ ứng xử của ph&iacute;a chủ thể tiến h&agrave;nh tố tụng. Ngay cả những nh&acirc;n chứng c&oacute; &yacute; thức c&ocirc;ng d&acirc;n vượt trội, đ&atilde; được dư luận v&agrave; b&aacute;o giới ca ngợi l&agrave; &quot;c&aacute;c nh&acirc;n chứng gi&agrave;u l&ograve;ng nh&acirc;n hậu v&agrave; dũng cảm&quot; trong vụ &aacute;n &quot;Cầu Chương Dương&quot; như đ&atilde; nhắc tới, cũng phải than phiền rằng: &quot;t&ocirc;i cảm thấy bị x&uacute;c phạm khi c&oacute; lần c&aacute;n bộ điều tra đập b&agrave;n, xưng h&ocirc; m&agrave;y - tao rồi hỏi: &Ocirc;ng L&aacute;t (bố của nạn nh&acirc;n) đưa m&agrave;y đi kh&aacute;ch sạn mấy lần?&quot; Nếu thế c&ograve;n ai muốn l&agrave;m nh&acirc;n chứng nữa!<a href="#_ftn31" name="_ftnref31" title="">[30]</a></p>
<p style="text-align: justify;">
T&oacute;m lại, để khắc phục t&igrave;nh trạng thiếu t&ocirc;n trọng nh&acirc;n chứng v&agrave; đồng thời cũng l&agrave; để tăng cường sự hợp t&aacute;c của nh&acirc;n chứng trong việc ph&aacute;t hiện v&agrave; l&agrave;m s&aacute;ng tỏ vụ &aacute;n h&igrave;nh sự, th&igrave; ngo&agrave;i việc phải quy định th&ecirc;m trong Bộ luật TTHS rằng &quot;Người l&agrave;m chứng phải được t&ocirc;n trọng về nh&acirc;n phẩm v&agrave; danh dự trong mọi trường hợp&quot;, ph&aacute;p luật cần trao th&ecirc;m cho người l&agrave;m chứng một quyền nữa l&agrave; quyền viết phiếu nhận x&eacute;t th&aacute;i độ l&agrave;m việc của chủ thể tiến h&agrave;nh tố tụng. V&agrave; phiếu nhận x&eacute;t n&agrave;y được gửi cho thủ trưởng cơ quan tiến h&agrave;nh tố tụng qua đường văn thư, c&oacute; phiếu x&aacute;c nhận việc gửi n&agrave;y.</p>
<p style="text-align: justify;">
T&oacute;m lại, ho&agrave;n chỉnh những quy định của Bộ luật TTHS về <strong>người l&agrave;m</strong> <strong>chứng</strong>, cũng như về <strong>người&nbsp; tố</strong> <strong>gi&aacute;c</strong>, <strong>ngư&ograve;i b&aacute;o tin ban đầu về tội phạm</strong> theo c&aacute;c giải ph&aacute;p như đ&atilde; tr&igrave;nh bầy l&agrave; hướng cơ bản thu h&uacute;t sự hợp t&aacute;c t&iacute;ch cực của người d&acirc;n v&agrave;o việc giải quyết vụ &aacute;n h&igrave;nh sự. Đồng thời, ch&iacute;nh đ&oacute; cũng l&agrave; một hướng cơ bản để giải quyết vấn đề tội phạm ẩn kh&aacute;ch quan.</p>
</div>
<p style="text-align: justify;">
&nbsp;</p>
<p style="text-align: justify;">
&nbsp;</p>
<p style="text-align: justify;">
&nbsp;</p>
<p style="text-align: justify;">
&nbsp;</p>
<p style="text-align: justify;">
&nbsp;</p>
<div>
<p style="text-align: justify;">
&nbsp;</p>
<hr align="left" size="1" width="33%" />
<div id="ftn1">
<p style="text-align: justify;">
<a href="#_ftnref1" name="_ftn1" title="">*</a> Thạc sỹ Luật học, Viện NC Nh&agrave; nước v&agrave; Ph&aacute;p luật</p>
</div>
<div id="ftn2">
<p style="text-align: justify;">
<a href="#_ftnref2" name="_ftn2" title="">[1]</a> Theo quy định tại Điều 43 BLTTHS nước CHXHCN Việt Nam , Nxb. Ch&iacute;nh trị Quốc gia, H.1993, tr.31-32</p>
</div>
<div id="ftn3">
<p style="text-align: justify;">
<a href="#_ftnref3" name="_ftn3" title="">[2]</a> C&aacute;c bị c&aacute;o B&ugrave;i Anh Việt, L&ecirc; Thị Kim Anh, Dương Ngọc Hiệp, Hồ Thanh T&ugrave;ng (trong vụ &aacute;n Năm Cam v&agrave; đồng phạm được x&eacute;t xử sơ thẩm trong thời gian từ th&aacute;ng 2 đến th&aacute;ng 6 năm 2003 tại TP. Hồ Ch&iacute; Minh) đều l&agrave; nh&acirc;n chứng đối với tội l&agrave;m sai lệch hồ sơ vụ &aacute;n m&agrave; bị c&aacute;o Đặng Hải Tương, nguy&ecirc;n l&agrave; Điều tra vi&ecirc;n của Ph&ograve;ng CSĐT C&ocirc;ng an TP. Hồ Ch&iacute; Minh, bị truy tố - Xem b&aacute;o Thanh ni&ecirc;n ng&agrave;y 8.5.2003, tr.3</p>
</div>
<div id="ftn4">
<p style="text-align: justify;">
<a href="#_ftnref4" name="_ftn4" title="">[3]</a> Theo Nguyễn Tiến Đạm, Lời khai của người l&agrave;m chứng - Nguồn Chứng cứ quan trọng, TC D&acirc;n chủ v&agrave; ph&aacute;p luật số 7/1992, tr.23</p>
</div>
<div id="ftn5">
<p style="text-align: justify;">
<a href="#_ftnref5" name="_ftn5" title="">[4]</a> Xem Điều 167 BLTTHS của nước CHXHCN Việt Nam, Nxb. Ch&iacute;nh trị quốc gia, H.1993, tr.102</p>
</div>
<div id="ftn6">
<p style="text-align: justify;">
<a href="#_ftnref6" name="_ftn6" title="">[5]</a> Xem Điều 167 BLTTHS của nước CHXHCN Việt Nam, Nxb. Ch&iacute;nh trị quốc gia, H.1993, tr.102</p>
</div>
<div id="ftn7">
<p style="text-align: justify;">
<a href="#_ftnref7" name="_ftn7" title="">[6]</a> Đd, khoản 4 Điều 43 Bộ luật TTHS</p>
</div>
<div id="ftn8">
<p style="text-align: justify;">
<a href="#_ftnref8" name="_ftn8" title="">[7]</a> Tin của H&agrave; Cầm Phong, TC To&agrave; &aacute;n nh&acirc;n d&acirc;n số 3/1997, tr. 19,</p>
</div>
<div id="ftn9">
<p style="text-align: justify;">
<a href="#_ftnref9" name="_ftn9" title="">[8]</a> Theo b&aacute;o Ph&aacute;p luật, cơ quan của Bộ Tư ph&aacute;p, số 102, ng&agrave;y 29/4/.2003, tr.1</p>
</div>
<div id="ftn10">
<p style="text-align: justify;">
<a href="#_ftnref10" name="_ftn10" title="">[9]</a> Theo b&aacute;o Ph&aacute;p luật, cơ quan của Bộ Tư ph&aacute;p, số 97, ng&agrave;y 23/4/2003, tr.11</p>
</div>
<div id="ftn11">
<p style="text-align: justify;">
<a href="#_ftnref11" name="_ftn11" title="">[10]</a> Theo b&aacute;o Thanh ni&ecirc;n số 58 ng&agrave;y 27/3/2002, tr.3</p>
</div>
<div id="ftn12">
<p style="text-align: justify;">
<a href="#_ftnref12" name="_ftn12" title="">[11]</a> Quốc triều h&igrave;nh Luật (Luật h&igrave;nh triều L&ecirc;), Nxb. Ph&aacute;p l&yacute;, H.1991, tr.43-44</p>
</div>
<div id="ftn13">
<p style="text-align: justify;">
<a href="#_ftnref13" name="_ftn13" title="">[12]</a> Quốc triều H&igrave;nh luật, tr.154</p>
</div>
<div id="ftn14">
<p style="text-align: justify;">
<a href="#_ftnref14" name="_ftn14" title="">[13]</a> Xem b&aacute;o Ph&aacute;p luật, cơ quan của Bộ tư ph&aacute;p số 14 ng&agrave;y 16.1.2003, tr.3</p>
</div>
<div id="ftn15">
<p style="text-align: justify;">
<a href="#_ftnref15" name="_ftn15" title="">[14]</a> Xem Bộ luật Tố tụng H&igrave;nh sự v&agrave; c&aacute;c văn bản c&oacute; li&ecirc;n quan, Nxb. Ch&iacute;nh trị quốc gia, H.2001, tr.215 v&agrave; 219</p>
</div>
<div id="ftn16">
<p style="text-align: justify;">
<a href="#_ftnref16" name="_ftn16" title="">[15]</a> Xem Bộ luật Tố tụng H&igrave;nh sự v&agrave; c&aacute;c văn bản c&oacute; li&ecirc;n quan, Nxb. Ch&iacute;nh trị quốc gia, H.2001, tr.215 v&agrave; 219</p>
</div>
<div id="ftn17">
<p style="text-align: justify;">
<a href="#_ftnref17" name="_ftn17" title="">[16]</a> Xem b&aacute;o Đại đo&agrave;n kết số 38 từ ng&agrave;y 18 đến 24/9/1993, tr.6</p>
</div>
<div id="ftn18">
<p style="text-align: justify;">
<a href="#_ftnref18" name="_ftn18" title="">[17]</a> Bộ luật TTHS Đức, xuất bản lần thứ 32 năm 2001, Nxb &quot;Sổ tay Đức&quot;, tr.9</p>
</div>
<div id="ftn19">
<p style="text-align: justify;">
<a href="#_ftnref19" name="_ftn19" title="">[18]</a> Th&ocirc;ng tư li&ecirc;n ng&agrave;nh số 614/TTLN ng&agrave;y 21.7.1995 của Bộ Tư ph&aacute;p, Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh v&agrave; TANDTC hướng dẫn chế độ phụ cấp phi&ecirc;n to&agrave;</p>
</div>
<div id="ftn20">
<p style="text-align: justify;">
<a href="#_ftnref20" name="_ftn20" title="">[19]</a> Th&ocirc;ng tư li&ecirc;n ng&agrave;nh số 614/TTLN ng&agrave;y 21.7.1995 của Bộ Tư ph&aacute;p, Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh v&agrave; TANDTC hướng dẫn chế độ phụ cấp phi&ecirc;n to&agrave;</p>
</div>
<div id="ftn21">
<p style="text-align: justify;">
<a href="#_ftnref21" name="_ftn21" title="">[20]</a> Th&ocirc;ng tư li&ecirc;n ng&agrave;nh số 01/TTLN ng&agrave;y 20.3.1993 của TANDTC, VKSNDTC, Bộ Nội vụ, Bộ Tư ph&aacute;p hướng dẫn &aacute;p dụng một số quy định của Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTHS.</p>
</div>
<div id="ftn22">
<p style="text-align: justify;">
<a href="#_ftnref22" name="_ftn22" title="">[21]</a> Xem b&aacute;o Thanh ni&ecirc;n ng&agrave;y 30.3.2003 v&agrave; ng&agrave;y 10.5.2003, tr.3</p>
</div>
<div id="ftn23">
<p style="text-align: justify;">
<a href="#_ftnref23" name="_ftn23" title="">[22]</a> L&ecirc; Linh, Để c&aacute;c vụ &aacute;n h&igrave;nh sự kh&ocirc;ng bị &quot;ch&igrave;m xuống&quot;, b&aacute;o Ph&aacute;p luật TP. Hồ Ch&iacute; Minh ng&agrave;y 19.12.2002, tr.13</p>
</div>
<div id="ftn24">
<p style="text-align: justify;">
<a href="#_ftnref24" name="_ftn24" title="">[23]</a> Nguyễn Xu&acirc;n Y&ecirc;m, Tội phạm học hiện đại v&agrave; ph&ograve;ng ngừa tội phạm, Nxb. CAND, H.2001, tr.320</p>
</div>
<div id="ftn25">
<p style="text-align: justify;">
<a href="#_ftnref25" name="_ftn25" title="">[24]</a> Lunhev W. W., T&igrave;nh h&igrave;nh tội phạm ở Li&ecirc;n X&ocirc; - Những khuynh hướng cơ bản v&agrave; t&iacute;nh quy luật, TC Nh&agrave; nước v&agrave; Ph&aacute;p luật số 8/1991, tr.90-97( tiếng Nga)</p>
</div>
<div id="ftn26">
<p style="text-align: justify;">
<a href="#_ftnref26" name="_ftn26" title="">[25]</a> Lunhev W. W. đd</p>
</div>
<div id="ftn27">
<p style="text-align: justify;">
<a href="#_ftnref27" name="_ftn27" title="">[26]</a> Xem TC. Cộng sản số 1+2 năm 2003, tr.51</p>
</div>
<div id="ftn28">
<p style="text-align: justify;">
<a href="#_ftnref28" name="_ftn28" title="">[27]</a> Xem b&aacute;o Thanh ni&ecirc;n số 1 ng&agrave;y 1.1.2001, tr.5</p>
</div>
<div id="ftn29">
<p style="text-align: justify;">
<a href="#_ftnref29" name="_ftn29" title="">[28]</a> Xem Luật bảo vệ nh&acirc;n chứng ng&agrave;y 14.11.1997 (c&oacute; hiệu lực từ 1.12.1998) của CHLB Đức; chương 6 quyển 1 Bộ luật TTHS của CHLB Đức; B&aacute;o Ph&aacute;p luật TP. Hồ Ch&iacute; Minh ng&agrave;y 19.12.2002</p>
</div>
<div id="ftn30">
<p style="text-align: justify;">
<a href="#_ftnref30" name="_ftn30" title="">[29]</a> Xem Trần Hữu Tr&aacute;ng, Một số vấn đề về t&igrave;nh h&igrave;nh tội phạm ẩn ở Việt Nam, TC Luật học số 3/2000, tr.53; B&aacute;o c&aacute;o nghiệm thu đề t&agrave;i: Luận cứ khoa học đổi mới c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch x&atilde; hội nhằm đảm bảo an ninh x&atilde; hội v&agrave; khắc phục c&aacute;c tệ nạn x&atilde; hội, Bộ Nội vụ, H.1994</p>
</div>
<div id="ftn31">
<p style="text-align: justify;">
<a href="#_ftnref31" name="_ftn31" title="">[30]</a> B&aacute;o Đại đo&agrave;n kết số 38 từ 18-24/9/1993, tr.6</p>
</div>
</div>
<p>
&nbsp;</p>
NoiDungTomTat:
NamXuatBan:
TLChuyenNganh:
TLKhaiThacToanVan: No
Nam: 2,003
LAuthor: Nguyễn Thị Thu Hương
TLSoLuong: 1
Approval Status: Approved
Attachments: 018Vandenhanchung.doc

Created at 7/14/2015 5:15 AM by tlplsv/thuhuongnguyen
Last modified at 7/14/2015 5:15 AM by tlplsv/thuhuongnguyen
 
Go back to list
Home(Tài liệu)