• Thuộc tính
  • Nội dung tóm tắt
Tên hội thảo Một số vấn đề thực tiễn về phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền hành pháp theo tinh thần Hiến pháp năm 2013
Danh mục các bài viết

Sơ thảo 1 Báo cáo phúc trình

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

2. Mục tiêu nghiên cứu của Đề tài

3. Nội dung nghiên cứu chính của Đề tài

4. Phương pháp nghiên cứu

5. Về tình hình nghiên cứu và ý nghĩa khoa học của Đề tài

6. Kết quả của Đề tài

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN HÀNH PHÁP VÀ PHÂN CÔNG, PHỐI HỢP, KIỂM SOÁT GIỮA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH PHÁP

1. Cơ sở lý luận về quyền hành pháp

1.1. Khái niệm, nội hàm quyền hành pháp và chủ thể thực hiện quyền hành pháp

1.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của quyền hành pháp

1.2.1. Các chức năng cơ bản

1.2.2. Hoạch định chính sách và ban hành pháp luật

1.2.3. Tổ chức thi hành pháp luật

1.2.4. Quản lý nhà nước trên các lĩnh vực

1.2.5. Thực thi dân chủ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân

2. Cơ sở lý luận về phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước trong việc thực hiện quyền hành pháp

2.1. Lý thuyết về nhà nước và giới hạn quyền lực nhà nước

2.2. Khái niệm phân công, phối hợp, kiểm soát quyền lực nhà nước

2.3. Về quan hệ phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực giữa quyền lập pháp, quyền tư pháp với quyền hành pháp

3. Việc ghi nhận và phát triển nguyên tắc phân công, phối hợp và kiểm soát giữa cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp qua các bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980 và 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001)

3.1. Quy định của Hiến pháp năm 1946

3.2. Quy định của Hiến pháp năm 1959

3.3. Quy định của Hiến pháp năm 1980

3.4. Quy định của Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001)

4. Kinh nghiệm quốc tế về phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền hành pháp và bài học cho Việt Nam

4.1. Vương quốc Anh

4.2. Mỹ

4.3. Pháp

4.4. CHLB Đức

4.5. Nhật Bản

4.6. Một số gợi mở cho Việt Nam

CHƯƠNG 2

QUY ĐỊNH VÀ THỰC TRẠNG VỀ PHÂN CÔNG, PHỐI HỢP VÀ KIỂM SOÁT GIỮA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH PHÁP THEO TINH THẦN HIẾN PHÁP NĂM 2013

1. Các quy định của Hiến pháp năm 2013 và các luật có liên quan về quyền hành pháp và việc phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền hành pháp

1.1. Vị trí, cơ cấu của cơ quan hành pháp

1.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của cơ quan hành pháp

1.2.1. Hoạch định chính sách và ban hành pháp luật

1.2.2. Tổ chức thi hành pháp luật

1.2.3. Quản lý nhà nước trên các lĩnh vực

1.2.4. Thực thi dân chủ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân

1.3. Mối quan hệ phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền hành pháp

1.3.1. Mối quan hệ giữa cơ quan lập pháp và hành pháp

1.3.2. Mối quan hệ giữa cơ quan tư pháp và hành pháp

1.3.2.1. Giữa tòa án và cơ quan hành pháp

1.3.2.2. Giữa viện kiểm sát và cơ quan hành pháp

2. Thực trạng thực hiện quyền hành pháp và phân công, phối hợp, kiểm soát của cơ quan lập pháp, tư pháp và cơ quan khác trong thực hiện quyền hành pháp theo tinh thần Hiến pháp năm 2013

2.1. Thực trạng thực hiện quyền hành pháp

2.1.1. Hoạch định chính sách và ban hành pháp luật

2.1.2. Tổ chức thi hành pháp luật

2.1.3. Quản lý nhà nước trên các lĩnh vực

2.1.4. Thực thi dân chủ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân

2.2. Thực trạng thực hiện phối hợp, kiểm soát giữa cơ quan thực hiện quyền lập pháp với cơ quan thực hiện quyền hành pháp

2.2.1. Cơ chế phối hợp giữa cơ quan lập pháp và hành pháp

2.2.2. Kiểm soát quyền hành pháp

2.2.3. Giữa Viện kiểm sát nhân dân và cơ quan hành pháp

2.3. Thực trạng thực hiện phối hợp, kiểm soát giữa cơ quan thực hiện quyền tư pháp với cơ quan thực hiện quyền hành pháp

2.3.1. Giữa Tòa án và cơ quan hành pháp

2.3.2. Giữa viện kiểm sát và cơ quan hành pháp

2.4. Đánh giá chung

CHƯƠNG 3

NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÂN CÔNG, PHỐI HỢP VÀ KIỂM SOÁT GIỮA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH PHÁP

1. Quan điểm, định hướng nhằm hoàn thiện cơ chế phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền hành pháp

  1. Quan điểm của Đảng
  2. Quan điểm của Ban chủ nhiệm Đề tài
  1. Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền hành pháp theo tinh thần của Hiến pháp năm 2013 và giai đoạn tiếp theo

2.1. Nhóm giải pháp trước mắt

2.1.1. Về nâng cao chất lượng hoạt động của cơ quan hành pháp

2.1.2. Về mối quan hệ giữa Quốc hội và Chính phủ

2.1.3. Về mối quan hệ giữa Chính phủ và Tòa án, Viện kiểm sát

2.2. Nhóm giải pháp lâu dài

 

Từ khóa
Cơ quan tổ chức
  • Bộ Tư pháp
Nơi tổ chức Hà Nội
Năm tổ chức

2019

Thông tin xêp giá
Nơi lưu giữ Viện Khoa học pháp lý
Số lượng 1