Mục lục
Lời tựa
Lời nói đầu
Thông tin về các tác giả
Mục lục
Tổng quát
Nhu cầu và những mục đích của tài liệu này
Cung cấp kiến thức về những lựa chọn cho quy trình xây dựng và sửa đổi hiến pháp
Độc giả mà tài liệu này hướng đến
Tài liệu là một công cụ trong cuộc đối thoại đang tiếp diễn với các nhà lập hiến
Sử dụng tài liệu này như thế nào
Lời cám ơn
Những nguyên tắc định hướng mới
Sự tham gia của công chúng
Tính bao hàm (gồm cả bình đẳng giới) và tính đại diện
Tính minh bạch
Sở hữu quốc gia
Ảnh hưởng của việc triệt để tuân theo những nguyên tắc định hướng
Phần 1: Giới thiệu về quy trình lập hiến
1.1. Vai trò của hiến pháp
1.1.1. Sự gia tăng của hiến pháp
1.1.2. Tầm quan trọng của hiến pháp và những khó khăn trong việc thực thi hiến pháp
1.1.3. Các hiến pháp được xem như là những biểu tượng, bản tuyên ngôn đồng thời là các quy tắc pháp luật
1.1.4. Hiến pháp được xem như là khế ước giữa con người và giữa các dân tộc
1.1.5. Định hướng cho những hiến pháp mới
1.1.6. Lựa chọn những nhà lập hiến
1.1.7. Hiến pháp hóa trách nhiệm và nhiệm vụ
1.2. Các vấn đề trong quy trình lập hiến
1.2.1. Thay đổi quan niệm và thực tiễn của quy trình lập hiến
1.2.2. Quy trình lập hiến có thể được thiết kế không?
1.3. Những vấn đề và thành phần chủ chốt của quy trình lập hiến
1.3.1. Tầm quan trọng của một bản thiết kế quy trình
1.4. Nhiệm vụ và trách nhiệm trong xây dựng hiến pháp
1.4.1. Nguồn lực
1.4.2. Trình tự của quy trình
1.4.3. Thời hạn
1.4.4. Đồng ý về chương trình nghị sự cho sửa đổi hiến pháp
1.4.5. Hình thức của sự thỏa thuận
1.4.6. Phạm vi của cải cách: tạm thời, tối thiểu hay hoàn toàn
1.4.7. Các thành phần và sự tham gia của công chúng
1.4.8. Cơ chế phá vỡ bế tắc
1.4.9. Dự thảo hiến pháp
1.4.10. Tranh luận về dự thảo hiến pháp
1.4.11. Ban hành hiến pháp
1.4.12. Thực thi hiến pháp
1.5. Đánh giá tác động của quy trình lập hiến
1.6. Ai làm gì? Bảng biểu
Phần 2: Những nhiệm vụ trong quy trình lập hiến
Loại nhiệm vụ
Cấu trúc của phần này
2.1. Các nhiệm vụ - khởi đầu một quy trình
2.1.1. Điểm khởi đầu của hiến pháp
2.1.2. Quyết định sự cần thiết của quy trình
Những hoạt động có mức độ thấp hơn
Thời cơ lập hiến?
2.1.3. Khởi đầu một quy trình: Luật và chính trị
Khi không có hiến pháp
Khi có hiến pháp hiện hành
Một vài ví dụ về khởi xướng xem xét lại hiến pháp
Các nhân tố chính trị trong bước khởi đầu của một quy trình
2.1.4. Thiết kế
Ai thiết kế
Trình tự
2.1.5. Thời gian biểu
Ai là người đặt ra thời gian biểu?
Cứng nhắc hay linh hoạt?
Những nhân tố khiến quy trình hoàn thành đúng thời hạn
Điều gì xảy ra nếu bị quá thời hạn?
Thời gian biểu có thể được thi hành như thế nào?
Một số dẫn chứng về thời gian biểu
2.1.6. Nền tảng pháp lý cho thiết kế quy trình
Phải làm gì nếu khó hoặc không thể theo đuổi những thủ tục hiện hành
2.1.7. Sự chuẩn bị cho các nhà lập hiến
Mục tiêu
Xây dựng chương trình về những vấn đề thuộc nội dung của hiến pháp
Phương pháp học tập
Nguồn lực
2.1.8. Những nguyên tắc định hướng cho quy trình
Thống nhất về những nguyên tắc định hướng: một nhiệm vụ ngày càng quan trọng
Bản chất của những nguyên tắc định hướng
Những nguyên tắc trong văn kiện thành lập quy trình lập hiến
Những nguyên tắc định hướng: một hiện tượng thông thường
Nguồn cho những nguyên tắc về quy trình lập hiến
Ai quyết định các nguyên tắc định hướng
Những nguyên tắc có thể phải được xác nhận ("Verifiable principles") trong bối cảnh xung đột liên quan đến những nhóm thiểu số khó thay đổi
Những vụ việc về các nguyên tắc có thể được xác nhận
Những nguyên tắc được sử dụng như thế nào?
Có cần phải tuân theo những nguyên tắc định hướng không?
Nhận xét
2.1.9. Những thỏa thuận trong hiến pháp tạm thời
Tạm thời và dần dần: liên hệ nhưng khác biệt
Các nguyên nhân của những thỏa thuận tạm thời
Mặt trái của thỏa thuận tạm thời
Thỏa thuận tạm thời là lộ trình cho hiến pháp mới
Định hướng và phạm vi của những sự thỏa thuận tạm thời
Ai dàn xếp những thỏa thuận tạm thời
Hình thức của thỏa thuận tạm thời
Tính hợp pháp của những thỏa thuận tạm thời
Kiểm soát quá trình chuyển đổi
Những thỏa thuận tạm thời được giám sát nội bộ
2.1.10. Bắt đầu lại khi quy trình đã “thất bại”
Trở về điểm xuất phát
Từ bỏ
Về những quốc gia “không có hiến pháp” thì sao?
Thay đổi dần dần
Bắt đầu từ nơi bạn bỏ
Câu hỏi “nguyện vọng chính trị”
Về không thúc ép thay đổi văn kiện mới
2.2. Sự tham gia của nhân dân
2.2.1. Giới thiệu vấn đề tham gia của công chúng
Thay đổi hình thức xây dựng hiến pháp
Ý nghĩa và các khía cạnh của sự tham gia của công chúng
Ảnh hưởng của sự tham gia của công chúng
Sự liên quan giữa các cơ quan ra quyết định
Những người tham gia
Đánh giá ảnh hưởng của sự tham gia của công chúng
Những cơ hội tiềm năng của sự tham gia của công chúng
Rủi ro tiềm tàng từ sự tham gia của công chúng
Kết luận
2.2.2.Chuẩn bị cho công chúng tham gia: giáo dục công dân
Những giai đoạn chính của giáo dục công dân
Ai là người thực hiện những chương trình giáo dục công dân
Lập kế hoạch cho giáo dục công dân
Một số lời khuyên thực tiễn cho việc lên kế hoạch
Những phương pháp giáo dục công dân
Truyền thông và phát thanh
Những tư liệu in
Hoạt động, trò chơi và những cuộc thi tài về văn hóa và thể thao
Những trang mạng chính thức của cơ quan lập hiến
Dịch vụ tin nhắn điện thoại và mạng xã hội
Hội thảo giáo dục công dân
Một số lời khuyên thực tiễn để thực hiện chương trình giáo dục công dân
Những thử thách của việc thực hiện chương trình giáo dục công dân
2.2.3. Tham khảo ý kiến công chúng
Tham khảo ý kiến công chúng cả về quy trình lập hiến và về nội dung của hiến pháp
Tham khảo ý kiến công chúng về vấn đề quy trình lập hiến
Tham khảo ý kiến công chúng về vấn đề nội dung của hiến pháp
Tham khảo ý kiến công chúng được ủy nhiệm hợp pháp và quan điểm của công chúng là một trong những nguồn để dự thảo hiến pháp
Cơ quan nào thực hiện tham khảo ý kiến công chúng
Lý do và các tuyên bố về ảnh hưởng của việc tham khảo ý kiến công chúng
Một số nguyên tắc định hướng thực hiện quy trình tham khảo ý kiến công chúng
Lên kế hoạch cẩn thận trước khi tham khảo ý kiến công chúng
Thiết lập thời gian biểu khả thi
Chuẩn bị cho công chúng tham gia một cách có ý nghĩa
Mang tính minh bạch
Mang tính đại diện
Đảm bảo rằng quy trình tham khảo ý kiến có thể tiếp cận được, an toàn và bao hàm
Tôn trọng lắng nghe ý kiến công chúng
Ghi lại, đối chiếu, phân tích và xem xét các quan điểm thu được một cách chính xác
Cẩn thận xem xét ý kiến công chúng khi ra quyết định
Có trách nhiệm và đưa ra ý kiến phản hồi
Đảm bảo rằng quy trình tham khảo ý kiến được quốc gia sở hữu và thực hiện
Đánh giá quy trình tham khảo ý kiến
Lựa chọn phương pháp tham khảo ý kiến công chúng
Yêu cầu đưa ra ý kiến
Sử dụng Internet, đường dây điện thoại, nhắn tin và mạng xã hội để kêu gọi và nhận các quan điểm
Sử dụng các câu hỏi định hướng
Lời khuyên thực tế cho các câu hỏi định hướng
Sử dụng bảng câu hỏi điều tra
Tiến hành một cuộc điều tra dựa trên bảng câu hỏi khoa học
Bảng câu hỏi điều tra những người tình nguyện
Báo cáo về cuộc điều tra
Phương pháp thực tiễn khi thực hiện điều tra
Sử dụng các cuộc gặp để tham khảo ý kiến công chúng trực tiếp
Các cuộc gặp tham khảo ý kiến công chúng
Các nhóm trọng điểm
Các cuộc gặp với từng nhóm thành phần
Các cuộc gặp theo chủ đề
Các phương pháp thực tiễn để tổ chức tất cả các hình thức cuộc gặp trực tiếp
Sử dụng vi-đê-ô để hỗ trợ việc tham khảo ý kiến công chúng
2.2.3. Ghi nhận và phân tích quan điểm của công chúng
Kinh nghiệm từ các quy trình mà quan điểm của công chúng được thu nhận
Ảnh hưởng của các lựa chọn về hình thức tham vấn công chúng cho việc thu nhận và phân tích ý kiến của nhân dân
Những yêu cầu về việc thu nhận và xử lý các ý kiến
Ai thu thập và phân tích ý kiến
Các ý kiến được cung cấp, thu nhập và lưu trữ dưới các hình thức khác nhau
Phân tích quan điểm
Nhân viên, nguồn lực và tài trợ
Báo cáo của cơ quan lập hiến về việc sử dụng các ý kiến của công chúng
2.3. Quản trị và quản lý quy trình cùng nguồn lực
2.3.1. Nhiệm vụ cốt lõi của việc quản trị và quản lý một quy trình
2.3.2. Lên kế hoạch chiến lược và hành động
2.3.3. Quản lý tài chính
Ngân sách và chi phí cho quy trình
Những lời khuyên thực tế
Trách nhiệm giải trình tài chính
2.3.4. Nhân sự
Tuyển dụng và thuyên chuyển nhân sự
Người làm công, nhân viên được thuyên chuyển và các cố vấn
Trách nhiệm giải trình của nhân viên
2.3.5. Phát triển khả năng
2.3.6. Cố vấn nước ngoài
Tránh những rủi ro phổ biến của việc sử dụng cố vấn nước ngoài
2.3.7. Thiết lập một ghi chép lịch sử cho quy trình
2.3.8. Lưu giữ hồ sơ
Tại sao phải lưu giữ hồ sơ
Các vấn đề trong việc lưu giữ hồ sơ
Bổ sung về hồ sơ và lưu trữ hồ sơ
2.3.9. Dịch vụ biên dịch và phiên dịch
Biên dịch cho người dân trong nước
Biên dịch cho người nước ngoài - và các tư liệu nước ngoài cho người dân trong nước
Những lời khuyên thực tế
2.3.10. An ninh
2.3.11. Truyền thông đại chúng
Chiến lược truyền thông
Xây dựng các quy tắc liên quan đến việc tiếp cận truyền thông
2.3.12. “Quản lý” mối quan hệ với cộng đồng quốc tế
Ai là “cộng đồng quốc tế” trong quy trình lập hiến
Những lợi ích và vai trò của cộng đồng quốc tế
Tài trợ vốn cho quy trình
2.3.13. Xây dựng quy tắc nghị sự và ra quyết định - khi nào và ai làm điều đó?
Ai xây dựng các nguyên tắc
Nguồn của quy tắc
Quy tắc để làm gì?
2.3.14. Giải quyết các vấn đề trong quy trình
Tại sao quy trình phải dừng lại
Quy trình dừng lại như thế nào
Khi nào thì quy trình dừng lại
2.4. Chương trình nghị sự về các vấn đề hiến pháp và đưa ra ý tưởng về các vấn đề đó
2.4.1. Quyết định về chương trình nghị sự về các vấn đề hiến pháp
Tầm quan trọng của chương trình nghị sự
Những vấn đề hiến pháp là gì?
Quyết định trước về chương trình nghị sự của quy trình lập hiến
Xây dựng chương trình nghị sự trong quy trình
Tập trung vào các vấn đề gây bất đồng
2.4.2. Đưa ra ý tưởng về các vấn đề hiến pháp
Phân tích các khuyết điểm trong hiến pháp hiện hành
Hiến pháp trước đây có gì sai?
Một vài lời cảnh báo
Nguồn của các ý tưởng
2.5. Tranh luận và quyết định vấn đề
2.5.1. Các thủ tục và quy tắc cho việc tranh luận và ra quyết định
Những vấn đề chủ yếu
Số đại biểu cần thiết theo quy định
Quy tắc phát biểu
Quy tắc thông báo
Quy tắc đủng mực và lễ độ
Ra quyết định và bỏ phiếu
Họp kín
Sự công khai
Mối quan hệ giữa công chúng và truyền thông
Quy tắc cho hội đồng hoặc cơ quan tương tự
2.5.2. Giải quyết các vấn đề bất đồng
Vấn đề bất đồng là gì?
2.6. Văn bản hiến pháp: mạch lạc và có hệ thống
2.6.1. Đảm bảo tính mạch lạc trong các điều khoản hiến pháp
Không mạch lạc
Trách sự không mạch lạc
2.6.2. Trình bày một văn bản hiến pháp
Sự tiếp cận của tòa án
Văn phong trình bày
Các giai đoạn phát triển của văn bản
Công việc của soạn giả chuyên môn
Soạn thảo văn bản hiến pháp
Những vấn đề trong trình bày
Ngôn ngữ
“Tiếng Anh đơn giản” - hoặc ngôn ngữ khác
Tính bao hàm và có thể tiếp cận được
Độ dài
Cấu trúc hiến pháp
Rủi ro và nguy hiểm
Một số vấn đề về bản thân các soạn giả
2.7. Thông qua và thực thi hiến pháp
2.7.1. Thông qua, phê chuẩn và ban hành
Thông qua
Sự phê chuẩn
Sự công nhận
Sự chuẩn y
Sự ban hành
Có hiệu lực
2.7.2. Thực thi
Thực thi, đẩy mạnh và bảo vệ hiến pháp
Thực thi
Thúc đẩy
Bảo vệ
Quy trình lập hiến có thể đóng góp vào công tác thực thi không?
Bản thiết kế của quy trình - khuyến khích nhận thức công chúng trong và sau quy trình
Nội dung và ngôn ngữ của Hiến pháp - đàm đạo với nhân dân
Cơ chế hiến pháp để khuyến khích thực thi và đẩy mạnh
Các phương tiện hiến pháp để bảo vệ (và thực thi) một hiến pháp
Phương tiện bên trong để khuyến khích sự bảo vệ và thực thi
Sự bảo vệ của hiến pháp khỏi đảo chính
Bảo vệ khỏi những sửa đổi vội vàng và gây hại
Giới hạn về thẩm quyền tình trạng khẩn cấp
Công nhận tính hợp hiến của những dự thảo luật
Bộ máy tư pháp
Các cơ quan độc lập về trách nhiệm giải trình và sửa đổi và các vai trò chính trị nhạy cảm
Bộ quy tắc xử sự
Dân chủ trực tiếp
Phương tiện bên ngoài để khuyến khích sự bảo vệ (và thực thi)
Phần 3: Các thiết chế, nhóm và thủ tục
Những cơ này này khớp lại với nhau như thế nào
Các mô hình khác nhau
3.1. Các thiết chế đảm nhiệm nhiều vai trò
3.1.1. Giới thiệu
3.1.2. Quốc hội lập hiến
Cơ quan lập pháp và các quốc hội lập hiến: Mối quan hệ
Các lập luận ủng hộ và phản đối việc phân tách nghị viện và hội nghị hiến pháp
Tư cách pháp lý của các quốc hội lập hiến
Thiết kế
Quy mô
Thành viên
Bầu cử và lựa chọn thành viên
Vận động tranh cử
Các liên bang hay các quốc gia hợp bang
Tiêu chuẩn của các thành viên hội nghị
Thành viên là các chuyên gia?
Những người không phải là thành viên nhưng có quan hệ đặc biệt
Lương cho các thành viên
Cấu trúc của quốc hội lập hiến
Các ủy ban
Địa điểm
Hỗ trợ và các tiện ích
Thời gian
Điều gì sẽ xảy ra đối với quốc hội lập hiến một khi hội nghị đã hoàn thành nhiệm vụ của mình?
Kết luận
Hội nghị quốc gia
Nguồn gốc của hội nghị quốc gia
Pháp và các ảnh hưởng khác
Một số đặc điểm và vấn đề của các hội nghị quốc gia
Quy trình thành lập các hội nghị quốc gia
Vai trò và nhiệm vụ
Quy mô, thành phần và thời hạn
Các vấn đề phát sinh từ quy mô lớn, thành phần phức tạp và thời gian ngắn
Chủ tọa và tầm nhìn
Kết quả lập hiến của hội nghị quốc gia
Một số lời khuyên thực tế
3.2. Các thiết chế xây dựng các đề xuất về các quyết định cuối cùng sẽ được đưa ra ở đâu đó
3.2.1. Các bên trong tiến trình xây dựng hòa bình
3.2.2. Hội nghị bàn tròn
Lời khuyên thực tế
3.2.3. Hội đồng hiến pháp, các ủy ban và các cơ quan chuyên môn khác
Liệu nên có một hội đồng hiến pháp hay không?
Lý do chung cho sự thành lập các hội đồng hiến pháp độc lập
Một số điểm yếu
Giải thích việc sử dụng các hội đồng
Thiết kế một hội đồng hiệu quả
Thành viên
Khuôn khổ pháp luật
Hội đồng độc lập hay là ủy ban của Quốc hội hoặc quốc hội lập hiến?
Điều gì sẽ xảy ra cho bản dự thảo của hội đồng
Các cơ quan chuyên môn khác
Kết luận
3.3. Các cơ quan quản trị hành chính
Thành lập cơ quan quản trị hành chính
Vai trò và thẩm quyền
Điều hành cơ quan quản trị hành chính
Thiết lập các văn phòng và đơn vị đặc biệt
Nhu cầu cần có một sơ đồ tổ chức
Các lời khuyên hữu ích
3.4. Các thiết chế kỹ thuật và chuyên môn đầu vào
3.4.1. Các chuyên gia
Lịch sử
Sự thay đổi vai trò của các chuyên gia
Chức năng của các chuyên gia
Các chuyên gia trong nước và các chuyên gia nước ngoài
Lời khuyên hữu ích
3.4.2. Các cơ quan quản trị bầu cử
Các vấn đề về bầu cử
Các vấn đề về trưng cầu dân ý
3.4.3. Các cơ quan và đơn vị chính phủ
Các cơ quan chính quyền và vai trò đảm nhiệm
Các cơ quan chính quyền được thành lập nhằm mục đích chính là để hỗ trợ cho quy trình lập hiến
Các cơ quan chính phủ hiện hành được trao thêm vai trò hỗ trợ cho quy trình
lập hiến
Các cơ quan bên ngoài có thể tác động hoặc tham gia trực tiếp vào quy trình lập hiến
3.4.4. Tòa án
Các tòa án với các vai trò không thể thiếu trong xây dựng hiến pháp
Tòa án với khả năng ngăn cản sự thay đổi
Tòa án và trưng cầu dân ý
Các vai trò thực thi đặc biệt
Các vấn đề
Các toà án đặc biệt
Các lời khuyên thực tế
3.5. Trưng cầu dân ý và bỏ phiếu toàn dân
3.5.1. Thông qua và phê chuẩn hiến pháp
Các cách sử dụng trưng cầu dân ý
Sự phổ biến của trưng cầu dân ý
Hiệu lực của trưng cầu dân ý
Các quy định về bỏ phiếu
Thảo luận về trưng cầu dân ý
Các lập luận ủng hộ trưng cầu dân ý
Chủ quyền nhân dân và dân chủ; phù hợp với các quy phạm quốc tế về quyền tự quyết
Sự tham gia của nhân dân
Giám sát các nhà lập hiến
Trách nhiệm của các nhà lập hiến
Các động lực thỏa hiệp để đảm bảo sự ủng hộ lớn của tất cả các sắc tộc và các cộng đồng khác
Chỉ thay đổi sau khi đã có sự cân nhắc cẩn thận
Nâng cao kiến thức về các vấn đề hiến pháp cho nhân dân
Xây dựng quốc gia
Tính chính danh - khát vọng của nhân dân: Làm cho vấn đề trở nên chắc chắn
Lập luận phản đối trưng cầu dân ý
Hiến pháp là một vấn đề đa dạng, là một tập hợp phức tạp của các giá trị và thiết chế
Mối nguy hiểm của các cuộc vận động sai lệch
Bỏ phiếu vì các lý do sai trái
Các nguy cơ thao túng và đe dọa, và tìm kiếm tính chính danh giả mạo
Tác động phân hóa và chia rẽ sâu sắc của trưng cầu dân ý trong các quốc gia đa sắc tộc
Một mô hình tham gia của công chúng tốt hơn tại các bước ban đầu của quy trình lập hiến: nhân dân với tư cách là người ra quyết định
Trưng cầu dân ý có thể được sử dụng để phá hỏng các kết quả của một quy trình lập hiến công bằng và tham gia rộng rãi
Tại các quốc gia đa sắc tộc, giải pháp tốt hơn là đàm phán một cách thiện chí
Tính chính danh bắt nguồn từ sự công bằng và hiệu quả của hiến pháp
Tầm quan trọng của câu hỏi
Bình luận về các tranh cãi
Cải cách trưng cầu dân ý
Phần 4: Hướng dẫn cho các thành viên bên ngoài chủ chốt trong quy trình: xã hội dân sự, truyền thông và cộng đồng quốc tế
4.1. Xã hội dân sự và truyền thông
4.1.1. Thúc đẩy hay tổ chức thay đổi hoặc sửa đổi hiến pháp
4.1.2. Thông báo và giáo dục nhân dân về các vấn đề bầu cử liên quan đến xây dựng hiến pháp
4.1.3. Giáo dục công dân
4.1.4. Tham khảo ý kiến công chúng
4.1.5. Đề xuất đến cơ quan lập hiến
Những đề xuất tự nguyện
Những vấn đề nhạy cảm
Thời gian
Luôn nỗ lực
4.1.6. Nghiên cứu
4.1.7. Vận động hành lang
4.1.8. Giám sát một quy trình
Thiết lập mối quan hệ với quy trình chính thức
Tiếp tục gây áp lực
Sự cân bằng giữa khuyến khích và phê bình
Một chương trình quản lý hiệu quả
4.2. Chỉ dẫn cho cộng đồng quốc tế
4.2.1. Những khó khăn thường gặp trong quy trình do cộng đồng quốc tế lãnh đạo hoặc gây ảnh hưởng mạnh mẽ
Thiếu chỉ dẫn và học thuyết thực tiễn về sự hỗ trợ lập hiến
Sự áp đặt thời gian biểu chặt chẽ
Sự tham gia của công chúng được coi là không đáng tin cậy
Sự tham gia cơ bản của các thế lực chính trị hoặc các bên tham chiến
Thực hiện xây dựng hiến pháp như một hoạt động kỹ thuật
Nhấn mạnh cách giải quyết bằng bầu cử cho các vấn đề về đại diện và tính chính danh
Thất bại trong việc phát triển khả năng của các chủ thể quốc gia và thúc đẩy sự sở hữu quốc gia
Sự hỗ trợ hoặc tham gia kết thúc khi hiến pháp được thông qua
4.2.2. Chỉ dẫn hiện tại cho cộng đồng quốc tế
Những lời khuyên thực tế
Phụ lục A: Các trường hợp nghiên cứu điển hình
A.1 Afghanistan [2004]
A.2 Benin [1990]
A.3 Bolivia [2009]
A.4 Bosnia-Herzegovina [1995]
A.5 Ấn Độ [1950]
A.6 Iraq [2005]
A.7 Kenya [2005] và [2010]
A.8 Nepal (đang diễn ra)
A.9 Papua New Guinea [1975] và [1995]
A.10 Ba Lan [1997]
A.11 Đông Timor [2002]
A.12 Uganda [1995]
Phụ lục B: Thuật ngữ
Phụ lục C: Bộ quy tắc xử sự mẫu
C.1. Bộ quy tắc xử sự mẫu dành cho một thành viên của cơ quan lập hiến
C.2 Bộ quy tắc xử sự mẫu cho những người tiến hành công việc giáo dục công dân
C.3 Bộ quy tắc xử sự mẫu dành cho các thành viên của một cơ quan lập hiến tham vấn công chúng
Phụ lục D: Tài liệu tham khảo
Các hộp
Hộp 1: Phong trào nhân dân ủng hộ cải cách ở Colombia
Hộp 2: Quy trình ở Kenya [2010] và quy trình ở Bougainville [2004]
Hộp 3: Những thời hạn có hại
Hộp 4: “Tính chính danh cách mạng” và “nhu cầu”
Hộp 5: Nam Phi: những đánh giá được chứng nhận
Hộp 6: Đàm phán thỏa thuận tạm thời ở Nepal
Hộp 7: Thay đổi “dần dần” ở Chile
Hộp 8: Lựa chọn về việc “bắt đầu lại” ở Kenya
Hộp 9: Ai nên tham gia - và bằng cách nào (đôi khi được gọi là “lên kế hoạch cho thành viên”)
Hộp 10: Tấm màn thiếu hiểu biết
Hộp 11: Giáo dục công dân ở Rwanda trước cuộc trưng cầu dân ý [2003]
Hộp 12: Nam Phi [1996]: Chuẩn bị cho công chúng tham gia
Hộp 13: Ví dụ về những trang mạng chính thức của cơ quan lập hiến
Hộp 14: Đánh giá hội thảo giáo dục công dân: Một vài nhận xét
Hộp 15: Ví dụ về ủy nhiệm pháp lý để thực hiện tham khảo ý kiến công chúng
Hộp 16: Uganda: Sử dụng những quan điểm
Hộp 17: Nepal [2009]: Vấn đề nảy sinh khi quy trình không được lên kế hoạch tốt
Hộp 18: Sử dụng Internet ở Kosovo [2008]
Hộp 19: Các khó khăn nên tránh khi sử dụng những người tình nguyện để trả lời bảng câu hỏi điều tra: Trường hợp của Iraq [2005]
Hộp 20: Hai triệu ý kiến của người dân Nam Phi được thống kê như thế nào
Hộp 21: Việc sử dụng quan điểm ở Papua New Guinea [1975]
Hộp 22: Sử dụng mạng xã hội để chuẩn bị hiến pháp: Trường hợp của Ai-xơ-len (đang trong quy trình)
Hộp 23: Ví dụ về một quy trình lên kế hoạch chiến lược
Hộp 24: Lợi ích của nhân sự đa dạng
Hộp 25: Ví dụ về sự thuyên chuyển nhân sự: Đông Timo [2002]
Hộp 26: Biên dịch ngôn ngữ hiến pháp
Hộp 27: Thiết lập một nhóm tài trợ: Afghanistan [2004]
Hộp 28: Ai xây dựng quy tắc
Hộp 29: Đa số đơn giản là gì? Tranh luận trọng Hội đồng lập hiến Đông Timo [2002]
Hộp 30: Thách thức cho sự tham gia của phụ nữ trong những cơ quan ra quyết định
Hộp 31: Nghị viện là nguồn của sự không mạch lạc trong hiến pháp Fiji
Hộp 32: Phát triển văn bản trong một số hiến pháp hiện đại
Hộp 33: Đưa hiến pháp vào thực tiễn ở Eritrea [1997]: Một sai lầm
Hộp 34: Thông qua, ban hành và công bố hiến pháp Kenya [2010]
Hộp 35: Các Hội đồng hay các Ủy ban?
Hộp 36: Vai trò khác (ngoài việc thảo luận) của Nghị viện trong xây dựng hiến pháp
Hộp 37: Nam Phi: Một cơ quan, hai vai trò
Hộp 38: Sự tham gia tích cực của các thành viên
Hộp 39: Các câu hỏi cần cân nhắc khi thành lập một hội đồng hay một ủy ban
Hộp 40: Nepal [Quy trình đang tiếp diễn]: Một cấu trúc quản trị được lên kế hoạch tồi
Hộp 41: Một cuộc bầu cử quốc hội lập hiến
Hộp 42: Cam và chuối - Kenya [2005]
Hộp 43: Các bộ trưởng bộ các vấn đề hiến pháp
Hộp 44: Sử dụng đơn kiến nghị ở Nam Phi [1996]
Hộp 45: Bãi bỏ án tử hình ở Nam Phi
Hộp 46: Giám sát của xã hội dân sự ở Zimbabwe
Các bảng
Bảng 1: Những quốc gia/khu vực được thảo luận trong tài liệu
Bảng 2: Ai làm gì
Bảng 3: Thời gian biểu xem xét hiến pháp
Bảng 4: Điều kiện ban đầu để xem xét lại hiến pháp
Bảng 5: Các giai đoạn trong quy trình lập hiến có sự tham khảo ý kiến công chúng về nội dung của hiến pháp
Bảng 6: Các vị trí cần đến nhân viên trong một quy trình lập hiến
Bảng 7: So sánh một quốc hội lập hiến và một nghị viện
Bảng 8: Chức năng của các quốc hội lập hiến
Bảng 9: Cấu tạo của các quốc hội lập hiến
Bảng 10: Các hội nghị quốc gia tại các nước châu Phi nói tiếng Pháp, [1990-1993]